K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\Omega=\left\{1;2;3;...;30\right\}\)

=>\(n\left(\Omega\right)=30-1+1=30\)

Gọi A là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 2 và 5"

=>A={10;20;30}

=>n(A)=3

\(P_A=\dfrac{3}{30}=\dfrac{1}{10}\)

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔABH~ΔCBA

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

ΔABH~ΔCBA

=>\(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{AB}{CB}\)

=>\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{12\cdot16}{20}=9,6\left(cm\right)\)

c: Xét ΔBAC có BK là phân giác

nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{BA}{BC}\left(1\right)\)

=>\(\dfrac{AK}{BA}=\dfrac{KC}{BC}\)

=>\(\dfrac{AK}{12}=\dfrac{KC}{20}\)

=>\(\dfrac{AK}{3}=\dfrac{KC}{5}\)

mà AK+KC=AC=16cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AK}{3}=\dfrac{KC}{5}=\dfrac{AK+KC}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

=>\(AK=2\cdot3=6\left(cm\right)\)

d: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có

\(\widehat{ABK}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔBAK~ΔBHI

=>\(\widehat{BKA}=\widehat{BIH}\)

=>\(\widehat{AIK}=\widehat{AKI}\)

=>ΔAKI cân tại A

29 tháng 4 2024

29 tháng 4 2024

Có hoặc không.

29 tháng 4 2024

1) Gọi x (nghìn đồng) là giá niêm yết của áo kiểu A (x > 0)

Giá niêm yết áo kiểu B là: 900 - x (nghìn đồng)

Giá sau khi giảm của áo kiểu A: x - x.25% = 0,75x (nghìn đồng)

Giá sau khi giảm của áo kiểu B là:

900 - x - (900 - x).40% = (900 - x).0,6 = 540 - 0,6x (nghìn đồng)

Theo đề bài, ta có phương trình:

0,75x + 540 - 0,6x = 615

0,15x = 615 - 540

0,15x = 75

x = 75 : 0,15

x = 500 (nhận)

Vậy giá niêm yết của áo kiểu A là 500 nghìn đồng, giá niêm yết của áo kiểu B là 900 - 500 = 400 nghìn đồng

 

29 tháng 4 2024

2) Diện tích xung quanh của chiếc hộp:

10 . 4 : 2 . 8 = 160 (cm²)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4 2024

Bài 1:

Gọi chiều dài và chiều rộng mảnh đất lần lượt là $a$ và $b$ (m). ĐK: $a> b>0$

Theo bài ra ta có:

$a+b=100:2=50$

$(a+10)(b-5)=ab$

$\Leftrightarrow -5a+10b-50=0$

$\Leftrightarrow -a+2b=10$

$\Leftrightarrow a=2b-10$

Thay vào điều kiện $a+b=50$ thì:

$2b-10+b=50$

$3b-10=50$

$3b=60$

$b=20$ (m)

$a=50-b=50-20=30$ (m)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4 2024

Bài 2:

Nửa chu vi hcn: $62:2=31$ (m) 

Chiều dài hcn: $(31+7):2=19$ (m) 

Chiều rộng hcn: $(31-7):2=12$ (m)

Diện tích hcn: $19.12=228$ (m2)

28 tháng 4 2024

a) x = 2 A = (2 - 6)/(2 + 2) = -1

b) B = 6/(x - 2) + x/(x + 2) - 8/(x² - 4)

= [6(x + 2) + x(x - 2) - 8]/[(x - 2)(x + 2)]

= (6x + 12 + x² - 2x - 8)/[(x - 2)(x + 2)]

= (x² + 4x + 4)/[(x - 2)(x + 2)]

= (x + 2)²/[(x - 2)(x + 2)]

= (x + 2)/(x - 2)

c) P = A.B

= (x - 6)/(x + 2) . (x + 2)/(x - 2)

= (x - 6)/(x - 2)

Để P = 2/3 thì

(x - 6)/(x - 2) = 2/3

3(x - 6) = 2(x - 2)

3x - 18 = 2x - 4

3x - 2x = -4 + 18

x = 14

Vậy x = 14 thì P = 2/3

\(4h25p=\dfrac{53}{12}\left(giờ\right)\)

Độ dài quãng đường từ nhà đến tỉnh là:

\(\dfrac{53}{12}\cdot14=\dfrac{371}{6}\left(km\right)\)

Gọi độ dài quãng đường từ Củ Chi đến Vũng Tàu là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian đi là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)

Thời gian về là \(\dfrac{x}{40+10}=\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi nhiều hơn thời gian về 27p=0,45 giờ nên ta có:

\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=0,45\)

=>\(\dfrac{x}{200}=0,45\)

=>\(x=200\cdot0,45=90\left(nhận\right)\)

Vậy: Độ dài quãng đường từ Củ Chi đến Vũng Tàu là 90km

NV
26 tháng 4 2024

\(A-B=2.2^{n+1}=2^{n+2}\) là 1 lũy thừa của 2 nên ko chia hết cho 5

\(\Rightarrow A;B\) ko thể đồng thời chia hết cho 5

\(\Rightarrow\) Trong 2 số A, B có tối đa 1 số chia hết cho 5

Do \(16\equiv1\left(mod5\right)\) nên:

TH1: \(n=4k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^{2n+1}=2^{8k+1}=2.\left(16\right)^{2k}\\2^{n+1}=2^{4k+1}=2.\left(16\right)^k\end{matrix}\right.\)

Do \(A=2.\left(16\right)^{2k}+2.\left(16\right)^k+1\equiv2+2+1\left(mod5\right)\equiv0\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow A\) chia hết cho 5 (và hiển nhiên, theo cm ban đầu B sẽ ko chia hết cho 5)

TH2: \(n=4k+1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^{2n+1}=2^{8k+3}=8.\left(16\right)^{2k}\\2^{n+1}=2^{4k+2}=4.\left(16\right)^k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B=8\left(16\right)^{2k}-4.\left(16\right)^k+1\equiv8-4+1\left(mod5\right)\equiv0\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow B\) chia hết cho 5

TH3: \(n=4k+2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^{2n+1}=2^{8k+5}=2.\left(16\right)^{2k+1}\\2^{n+1}=2^{4k+3}=8.\left(16\right)^k\end{matrix}\right.\)

\(B=2.\left(16\right)^{2k+1}-8.\left(16\right)^k+1\equiv2-8+1\left(mod5\right)\equiv0\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow B\) chia hết cho 5

TH4: \(n=4k+3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^{2n+1}=2^{8k+7}=8.\left(16\right)^{2k+1}\\2^{n+1}=\left(16\right)^{k+1}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=8.\left(16\right)^{2k+1}+\left(16\right)^{k+1}+1\equiv8+1+1\left(mod5\right)\equiv0\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow A\) chia hết cho 5

Vậy với mọi số tự nhiên n thì trong 2 số A và B luôn tồn tại 1 và chỉ 1 số chia hết cho 5