tổng két học tập cuối năm của lớp 6D có 50% số học sinh của lớp xếp loại khá. Số học sinh xếp loại giỏi bằng 2/3 số học sinh xếp loại khá và còn lại 5 bạn xếp loại trung bình. Hỏi a, Tính số học sinh cả lớp 6D. b, Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh xếp loại giỏi và số học sinh xếp loại khá (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2). c, Trong năm tới, lớp 6D cần phải phấn đấu có thêm bao nhiêu học sinh xếp loại giỏi nữa để số học sinh xếp loại giỏi đạt tỉ lệ 60% số học sinh cả lớp, biết rằng số học sinh của lớp không thay đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{312}{100}\) = 312% = \(\dfrac{78}{25}\)

6:
\(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2008}{2009}\)
=>\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2008}{2009}\)
=>\(1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2008}{2009}\)
=>\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2009}\)
=>x+1=2009
=>x=2008
Bài 5:
\(A=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{91}+\dfrac{1}{247}+\dfrac{1}{475}+\dfrac{1}{775}+\dfrac{1}{1147}\)
\(=\dfrac{1}{1\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot13}+\dfrac{1}{13\cdot19}+\dfrac{1}{19\cdot25}+\dfrac{1}{25\cdot31}+\dfrac{1}{31\cdot37}\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(\dfrac{6}{1\cdot7}+\dfrac{6}{7\cdot13}+...+\dfrac{6}{31\cdot37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(1-\dfrac{1}{37}\right)=\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{36}{37}=\dfrac{6}{37}\)

ĐKXĐ: n<>-1
Để \(\dfrac{3n-4}{n+1}\) nguyên thì \(3n-4⋮n+1\)
=>\(3n+3-7⋮n+1\)
=>\(-7⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
để 3n-4/n+1 nhận g/trị nguyên thì,
{3n-4 chia hết cho n+1
{3n+3)-7 chia hết cho n+1
mà lại có 3n+3 chia hết cho n+1 nên
-7 chia hết cho n+1 nên :
n+1 thuộc ước của 7(vì ước của 7 cũng là ước của -7)
nên n+1 thuộc{1,-1,7,-7}
nên n thuộc{0,-2,6,-8}
(tick cho mik với nha)

a: \(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{2^{2023}+1}{2^{2023}-2}=1+\dfrac{3}{2^{2023}-2}\)
\(\dfrac{1}{2}B=\dfrac{2^{2024}+1}{2^{2024}-2}=1+\dfrac{3}{2^{2024}-2}\)
\(2^{2023}-2>2^{2024}-2\)
=>\(\dfrac{3}{2^{2023}-2}< \dfrac{3}{2^{2024}-2}\)
=>\(\dfrac{3}{2^{2023}-2}+\dfrac{1}{2}< \dfrac{3}{2^{2024}-2}+\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{A}{2}< \dfrac{B}{2}\)
=>A<B
b: \(2^{2024}=2^{2023}+2^{2023}>2^{2023}+1\)

d: E là trung điểm của FD
=>\(EF=ED=3\left(cm\right)\)

Số học sinh học tập tốt là \(180\cdot20\%\text{ }\)=36(bạn)
Số học sinh học tập khá là \(180\cdot40\%=72\left(bạn\right)\)
Số học sinh học tập trung bình là 180-36-72=72(bạn)
Tỉ số phần trăm giữa tổng số học sinh giỏi và khá so với toàn khối là:
40%+20%=60%
a: Số học sinh giỏi chiếm:
\(50\%\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)(cả lớp)
Số học sinh trung bình chiếm:
\(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)(cả lớp)
Số học sinh cả lớp là \(5:\dfrac{1}{6}=5\cdot6=30\left(bạn\right)\)
b: Số học sinh giỏi là \(30\cdot\dfrac{1}{3}=10\left(bạn\right)\)
Số học sinh khá là 30-10-5=15(bạn)
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là \(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\simeq66,67\%\)
c: 60% số học sinh cả lớp là:
\(60\%\cdot30=18\left(bạn\right)\)
Muốn có 18 học sinh giỏi thì cần phải có thêm:
18-10=8(bạn) học sinh giỏi nữa
trả lời hộ tôi cái