làm hộ mình đi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh khối 7 là :
588 x 2/7 = 168
Số học sinh khố 8 là :
168 x 87,5% = 147
Tổng số học sinh khối 7 và khối 8 là :
168 + 147 = 315
Số học sinh khối 6 là :
315 x 2/5 = 126
Số học sinh khối 9 là :
588 − 315 - 126 = 147
Số hs khối 7 là:
\(588.\frac{2}{7}=\)
Số hs khối 8 là:
\(168
.
87
,
5
%
=
147
\)
Tổng số hs khối 7 và khối 8 là:
\(168
+
147
=
315
\)
Số hs khối 6 là:
\(315.\frac{2}{5}=126\)
Số hs khối 9 là:
\(588 − 315 - 126 = 147\)
đ/s,......
Số trang còn lại sau ngày thứ nhất là :
1 - 2/5 = 3/5 ( số trang của quyển sách )
Ngày thứ hai bạn Liên đọc được là :
3/5 x 2/3 = 2/5 ( số trang của quyển sách )
Ngày thứ ba bạn Liên đọc được là :
1 - ( 2/5 + 2/5 ) = 1/5 ( số trang của quyển sách )
Cuốn sách bạn Liên đọc có số trang là :
60 : 1/5 = 300 ( trang )
Đáp số : 300 trang
Nếu bớt đi 4 trang bạn Nam đọc trong ngày thứ hai và thêm 4 trang vào số trang bạn Nam đọc ngày thứ ba thì ngày thứ ba bạn Nam đọc nốt số trang trong ngày thứ ba là:
\(50+4=54\left(trang\right)\)
Nếu bạn Nam đọc 54 trang thì số phần trang sách mà bạn Nam đã đọc là:
\(1-\left(\frac{2}{5}+\frac{2}{5}\right)=\frac{1}{5}\left(phần\right)\)
Vậy cuốn sách bạn Nam đang đọc có số trang là:
\(54:\frac{1}{5}=270\left(trang\right)\)
Đáp số: \(270trang\)
a) Số học sinh lớp 6A là:
\(200\cdot\frac{1}{5}=40\left(học\text{ }sinh\right)\)
Số học sinh còn lại là:
\(200-40=160\left(học\text{ }sinh\right)\)
Số học sinh lớp 6B là:
\(160\cdot\frac{1}{4}=40\left(học\text{ }sinh\right)\)
Số học sinh lớp 6C là:
\(200-\left(40+40\right)=120\left(học\text{ }sinh\right)\)
b) Tỉ số giữa số học sinh lớp 6A và học sinh lớp 6C là:
\(\frac{40}{120}=\frac{4}{12}=\frac{1}{3}=1:3\)
Đáp số: a) Lớp 6A: \(40học\text{ }sinh\)
Lớp 6B: \(40học\text{ }sinh\)
Lớp 6C: \(60học\text{ }sinh\)
b) Tỉ lệ: \(1:3\)
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
9 giờ - 7 giờ 10 phút - 20 phút = 50 phút = \(\dfrac{5}{6}\) giờ
Quãng đường AB dài là:
\(45,6.\dfrac{5}{6}=38\left(km\right)\)
a) Để \(A\)là phân số thì \(x-2\ne0\Leftrightarrow x\ne2\).
b) \(A\)nguyên mà \(x\)nguyên nên \(x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-5,1,3,9\right\}\).