Cho hai số a và b thoả mãn a < b Chứng tỏ a + 3 < b + 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBMO có \(\widehat{BMO}+\widehat{MBO}+\widehat{MOB}=180^0\)
=>\(\widehat{BMO}+\widehat{MOB}=180^0-60^0=120^0\)(1)
\(\widehat{MOB}+\widehat{MON}+\widehat{NOC}=180^0\)
=>\(\widehat{MOB}+\widehat{NOC}=180^0-60^0=120^0\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{BMO}=\widehat{CON}\)
Xét ΔBMO và ΔCON có
\(\widehat{BMO}=\widehat{CON}\)
\(\widehat{MBO}=\widehat{OCN}\left(=60^0\right)\)
Do đó: ΔBMO~ΔCON
b: ΔBMO~ΔCON
=>\(\dfrac{OM}{ON}=\dfrac{BM}{CO}=\dfrac{BM}{BO}\)
c:
\(\dfrac{OM}{ON}=\dfrac{BM}{BO}\)
=>\(\dfrac{BM}{OM}=\dfrac{BO}{ON}\)
Xét ΔBMO và ΔOMN có
\(\dfrac{BM}{OM}=\dfrac{BO}{ON}\)
\(\widehat{MBO}=\widehat{MON}\left(=60^0\right)\)
Do đó: ΔBMO~ΔOMN
=>\(\widehat{BMO}=\widehat{OMN}\)
=>MO là phân giác của góc BMN
1:ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH\(\perp\)BC tại H
Xét tứ giác AHCD có
O là trung điểm chung của AC và HD
=>AHCD là hình bình hành
Hình bình hành AHCD có \(\widehat{AHC}=90^0\)
nên AHCD là hình chữ nhật
2: AHCD là hình chữ nhật
=>AD//HC và AD=HC
Ta có: AD//HC
=>AD//HB
Ta có: AD=CH
mà CH=HB
nên AD=HB
Xét tứ giác ADHB có
AD//HB
AD=HB
Do đó: ADHB là hình bình hành
3: \(CH=\dfrac{CB}{2}=3\left(cm\right)\)
AHCD là hình chữ nhật
=>\(S_{AHCD}=AH\cdot HC=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)
1: DA=DK
=>ΔDAK cân tại D
=>\(\widehat{DAK}=\widehat{DKA}\)
mà \(\widehat{DKA}=\widehat{KAB}\)(hai góc so le trong, AB//DK)
nên \(\widehat{DAK}=\widehat{BAK}\)
=>AK là phân giác của góc BAD
2: ta có: CD=CK+KD
CD=AD+BC
Do đó: CK+KD=AD+BC
mà DA=DK
nên CK=CB
3: CK=CB
=>ΔCBK cân tại C
=>\(\widehat{CKB}=\widehat{CBK}\)
mà \(\widehat{CKB}=\widehat{ABK}\)(hai góc so le trong, AB//CK)
nên \(\widehat{ABK}=\widehat{CBK}\)
=>BK là phân giác của góc ABC
a)Xét △HCA và △ACBB
có\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{AHC\left(=90\right)\left(gt\right)}\\\widehat{ACB}chung\end{matrix}\right.\)
⇒△HCA và △ACB (g.g)
b)Có △AHC vuông tại H, HE là đường cao (gt)
⇒EH2=AE.EC ( nhận xét hai △ đồng dạng trong △vuông)
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\notin\left\{\dfrac{1}{4};1\right\}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(2x+\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}-\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}-x\sqrt{x}-x-\sqrt[]{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(\dfrac{x-1}{2x+\sqrt{x}-1}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}-1}\)
\(E=\left(\dfrac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+\sqrt{x}}{x-1}\right)\cdot\dfrac{x-1}{2x+\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt[]{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x-2\right)}{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(2x+\sqrt{x}-1\right)}{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=>\(BC=\sqrt{4^2+3^2}=5\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3}{5};cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{4}{5}\)
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\BH\cdot BC=BA^2\\CH\cdot CB=CA^2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot5=3\cdot4=12\\BH\cdot5=4^2=16\\CH\cdot5=3^2=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=2,4\left(cm\right)\\BH=3,2\left(cm\right)\\CH=1,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét ΔAHB vuông tại H có HK là đường cao
nên \(AK\cdot AB=AH^2\)
=>\(AK\cdot4=2,4^2\)
=>\(AK=1,44\left(cm\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HI là đường cao
nên \(AI\cdot AC=AH^2\)
=>\(AI=\dfrac{2.4^2}{3}=1,92\left(cm\right)\)
c: xét tứ giác AIHK có \(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=\widehat{KAI}=90^0\)
=>AIHK là hình chữ nhật
=>\(S_{AIHK}=AI\cdot AK=1,92\cdot1,44=2,7648\left(cm^2\right)\)
\(\left(x^2-9\right)-9\left(x-3\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)-9\left(x-3\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x+3\right)-9\left(x-3\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3-9x+27\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(30-8x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\30-8x=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\)
`#3107.101107`
\(\left(x^2-9\right)-9\left(x-3\right)^2=0\\ \Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)-9\left(x-3\right)^2=0\\ \Rightarrow\left(x-3\right)\left[x+3-9\left(x-3\right)\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3-9x+27=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\-8x+30=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\-8x=-30\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\8x=30\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy, \(x\in\left\{3;\dfrac{15}{4}\right\}.\)
___
Các HĐT sử dụng trong bài:
\(\left(A-B\right)^2=A^2-2AB+B^2\\ A^2-B^2=\left(A-B\right)\left(A+B\right).\)
a<b
=>a+3<b+3
mà b+3<b+5
nên a+3<b+5