Tập hợp gồm các số tự nhiên lẻ từ đến .
Sắp xếp các phần tử của tập theo thứ tự từ bé đến lớn thì phần tử đứng thứ tính từ trái qua phải là
viết đáp án thôi ạ :) cíu mìnk zới
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) \(1+2+3+4+...+97+98+99+100\)
Số số hạng: \(\left(100-1\right):1+1=100\) (số)
Tổng dãy số: \(\dfrac{\left(100+1\right)\cdot100}{2}=5050\)
d) \(2+4+6+8+...+96+98+100\)
Số số hạng: \(\left(100-2\right):2+1=50\) (số)
Tổng dãy số: \(\dfrac{\left(100+2\right)\cdot50}{2}=2550\)
e) \(15+17+19+21+...+73+75+77\)
Số số hạng: \(\left(77-15\right):2+1=32\) (số)
Tổng dãy số: \(\dfrac{\left(77+15\right)\cdot32}{2}=1472\)
Khoảng cách : `1`
Số hạng :
`(100-1)/1 + 1 = 100(số-hạng)`
Tổng :
`(100+1)xx100 :2 = 5050`
_______________________
Khoảng cách : `2`
Số hạng :
`(100-2)/2 + 1 = 50(số-hạng)`
Tổng :
`(100+2)xx50:2=2550`
__________________________
Khoảng cách : `2`
Số hạng:
`(77-15)/2 + 1 = 32(số-hạng)`
Tổng:
`(77+15)xx32:2=1472`
\(\dfrac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}\)
\(=\dfrac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.3^4}{\left(2^2\right)^6.3^6+\left(2^3\right)^4.3^5}\)
\(=\dfrac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}\)
\(=\dfrac{3^5-3^4}{3^6+3^5}\)
\(=\dfrac{3^4.\left(3-1\right)}{3^5.\left(3+1\right)}\)
\(=\dfrac{3^4.2}{3^5.4}\)
\(=\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{5^{10}.7^3-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)
\(=\dfrac{5^{10}.7^3-\left(5^2\right)^5.\left(7^2\right)^2}{\left(5^3.7\right)^3+5^9.\left(2.7\right)^3}\)
\(=\dfrac{5^{10}.7^3-5^{10}.7^4}{5^9.7^3+5^9.7^3.2^3}\)
\(=\dfrac{5^{10}.7^3.\left(1-7\right)}{5^9.7^3.\left(1+8\right)}\)
\(=\dfrac{5.\left(-6\right)}{9}\)
\(=-\dfrac{10}{3}\)
a) ↓---↓---↓---↓---↓---↓
5 6 7 8 9 10
b) ↓-------↓--------↓
4 5 6
hai số lẻ liên tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3
tổng hai số lẻ liên tiếp là 2n + 1 + 2n + 3 = 2n + 4
2n + 4 ⋮ 2 ∀ n ϵ N
vậy tổng hai số lẻ liên tiếp chia hết cho 2
b, 3 số tự nhiên liên tiếp có dạng
n , n + 1 , n + 2 với n ϵ N
tổng ba số tự nhiên liên tiếp là
n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 ⋮ 3 ∀ n ϵ N
vậy tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
a) ví dụ: 2 số tự nhiên liên tiếp 7 và 9
thì 7+9 sẽ =16 và 16 là 1 số chẵn
nên 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp tổng của chúng bao giờ cũng là 1 số chẵn
b)
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a,a+1,a+2
Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp
a+a+1+a+2=(a+a+a)+(1+2)=3a + 3
Vì 3a chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3 nên 3a +3 chia hết cho 3
Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
\(\dfrac{41}{200}\) > \(\dfrac{30}{200}\) = \(\dfrac{3}{20}\)
vậy \(\dfrac{41}{200}\) > \(\dfrac{3}{20}\)
Ta có: I là trung điểm AM
=> BI là đường trung tuyến tam giác ABM
=> diện tích ABI = BIM
<=> 5cm²=5cm²
M là trung điểm BC
=> AM là trung tuyến tam giác ABC
=> diện tích Tam giác ABM=AMC
Mà S ABM= S ABI +S BIM =5+5=10=AMC
=> S ABC= ABM+AMC=10+10=20cm²
a, có ba trường hợp,
trường hợp một 100 là số tự nhiên thư nhất của ba số đó
vậy ba số đó là
100 ; 101; 102
trường hợp hai 100 là số tự nhiên thứ hai của ba số tự nhiên liên tiếp đó ba số đó là
99; 100; 101
trường hợp ba là 100 là số thứ ba của ba số tự nhiên liên tiếp đó, ba số đó là
98; 99; 100
b, số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là 1000 và cũng có ba trường hợp như trên
1000; 1001; 1002
999; 1000; 1001
998; 999; 1000
12 x 25 x 3 + 6 x 37 x 6 + 18 x 38 x 2
=(12 x 3) x 25 + (6 x 6) x 37 + (18 x 2) x 38
=36 x 25 + 36 x 37 + 36 x 38
=36 x (25+ 37+38)
=36 x 100
=3600
14