x+ (x +3) (x +5)+ ... + (x + 99)=2599
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bước 1: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế và điện trở R0
Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_{A_1}=\dfrac{U}{r_A+R_0}\) (1)
- Bước 2: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế và điện trở chưa biết giá trị Rx
Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_{A_2}=\dfrac{U}{r_A+R_x}\) (2)
- Bước 3: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế, điện trở R0 và điện trở chưa biết giá trị Rx
Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_A=\dfrac{U}{r_A+R_0+R_x}\) (3)
Lấy (1) / (2) và (1)/(3) ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{r_A+R_x}{r_A+R_0}=\dfrac{I_{A1}}{I_{A2}}\\\dfrac{r_A+R_0+R_x}{r_A+R_0}=\dfrac{I_{A1}}{I_{A3}}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow R_x=\dfrac{R_0\left(I_{A1}-I_{A2}\right)}{I_{A3}-A_{A2}}\)
- Ở thời điểm ban đầu, con kiến ở vị trí A có khoảng cách tới thấu kính là OA = d = 50 cm. Gọi khoảng cách từ ảnh A' đến quang tâm là OA' = d'.
Áp dụng công thức thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\rightarrow d'=\dfrac{100}{3}\) cm.
- Sau 5 s, con kiến đi tới vị trí B cách A một khoảng S = AB = v.t = 2.5 = 10 cm.
Khoảng cách từ B đến thấu kính là OB = d2 = OA - AB = 50 - 10 = 40 cm. Gọi vị trí từ ảnh B' đến thấu kính là OB' = d2'.
Áp dụng công thức thấu kính ta có:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d_2}+\dfrac{1}{d_2'}\)
\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{d_2'}\)
\(\rightarrow d_2'=40\) cm.
- Trong 5 s, ảnh của con kiến di chuyển một khoảng là
\(\Delta s=OB'-OA'=d_2'-d'=40-\dfrac{100}{3}=\dfrac{20}{3}\) cm.
Tốc độ trung bình của ảnh con kiến qua thấu kính trong 5 s đầu tiên là
\(v'=\dfrac{\Delta s}{t}=\dfrac{\dfrac{20}{3}}{5}\)
\(v'=\dfrac{4}{3}\) cm/s.
Bài 1:
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AB=AC
AH chung
HB=HC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
b: Xét ΔIBC có
IH là đường cao
IH là đường trung tuyến
Do đó: ΔIBC cân tại I
c: Ta có: MN//BC
=>\(\widehat{INM}=\widehat{ICB};\widehat{IMN}=\widehat{IBC}\)
mà \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)(ΔIBC cân tại I)
nên \(\widehat{INM}=\widehat{IMN}\)
=>ΔIMN cân tại I
Ta có: MN//BC
IA\(\perp\)BC
Do đó: IA\(\perp\)MN
ΔIMN cân tại I
mà IA là đường cao
nên A là trung điểm của MN
d: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có
AI chung
\(\widehat{IAE}=\widehat{IAF}\)(ΔAHB=ΔAHC)
Do đó: ΔAEI=ΔAFI
=>IE=IF
Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBHI vuông tại H có
BI chung
\(\widehat{EBI}=\widehat{HBI}\)
Do đó: ΔBEI=ΔBHI
=>IE=IH
=>IE=IF=IH
Bài 2:
a: Xét ΔFAD và ΔFCB có
FA=FC
\(\widehat{AFD}=\widehat{CFB}\)
FD=FB
Do đó: ΔFAD=ΔFCB
=>AD=CB
b: ΔFAD=ΔFCB
=>\(\widehat{FAD}=\widehat{FCB}\)
=>AD//BC
Xét ΔEAH và ΔEBC có
EA=EB
\(\widehat{AEH}=\widehat{BEC}\)(hai góc đối đỉnh)
EH=EC
Do đó: ΔEAH=ΔEBC
=>\(\widehat{EAH}=\widehat{EBC}\)
=>AH//BC
Ta có: ΔEAH=ΔEBC
=>AH=BC
mà AD=BC
nên AH=AD
Ta có: AH//BC
AD//BC
mà AH,AD có điểm chung là A
nên H,A,D thẳng hàng
mà AH=AD
nên A là trung điểm của DH
c: Xét ΔFDC và ΔFBA có
FD=FB
\(\widehat{DFC}=\widehat{BFA}\)(hai góc đối đỉnh)
FC=FA
Do đó: ΔFDC=ΔFBA
=>\(\widehat{FDC}=\widehat{FBA}\)
=>DC//BA
d: Gọi giao điểm của CE và BF là K
Xét ΔABC có
BF,CE là các đường trung tuyến
BF cắt CE tại K
Do đó: K là trọng tâm của ΔABC
=>AK đi qua trung điểm M của BC
Ta có: DC//BA
=>CP//AB
Xét tứ giác ACBH có
AH//BC
AH=BC
Do đó: ACBH là hình bình hành
=>BH//AC
=>BP//AC
Xét tứ giác ABPC có
AB//PC
AC//BP
Do đó: ABPC là hình bình hành
=>AP cắt BC tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của BC
nên M là trung điểm của AP
=>A,M,P thẳng hàng
=>A,K,P thẳng hàng
=>AP,CH,BD đồng quy
https://olm.vn/cau-hoi/co-thuong-hoai-than-ai-chao-toan-the-cac-thanh-vien-cua-olm-sau-day-la-dieu-bat-ngo-ma-bao-nhieu-thi-sinh-dang-cho-doi-cho-cuoc-thi-ho.9037214422087
Link mở quà cô đề phía trên bình luận nhé các em.
Olm chào em để có xu của Olm em cần tích cực học tập trên Olm đứng đầu bảng xếp hạng sẽ được Olm thưởng xu em nhé.
Hoặc em có thể tích cực trả lời câu hỏi trên diễn đàn, nếu câu trả lời của em chất lượng đùng yêu cầu người hỏi, đầy đủ, trình bày khoa học sẽ được ctv vip, admin, giáo viên tick gp, nếu em đứng đầu bảng xếp hạng em sẽ được Olm thưởng xu hàng tuần và hàng tháng em nhé.
Cảm ơn em đã lựa chọn đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.
cho con hỏi cô chút thì em lên hạng nhất của tuần này rồi nhưng sao không có xu thế ạ ?
Số số hạng dãy trên là:
(99-3):2+1=49 (số hạng)
Tổng dãy trên là:
(99+3).49:2=2499
Ta có: x+(x+3)+(x+5)+...+(x+99)=2599
=> (x+x+x+...+x)+(3+5+...+99)=2599
50x + 2499=2599
50x = 100
x=2
Bổ sung cho @ Huy Hoàng Vũ
Xét dãy số: 3; 5; 7; ... ; 99
Dãy số này là dãy số cách đều với khoảng cách là:
3 - 5 = 2
Làm tiếp như Huy Hoàng Vũ em nhé.