Giải phương trình sau: \(\frac{2x-3}{4}-x+2=\frac{x-1}{3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x^2 - 2xy + 6y^2 - 12x + 2y +45
= x^2 - 2x(y+6) + (y+6)^2 - (y+6)^2 + 6y^2 +2y + 45
= (x - y - 6)^2 - y^2 - 12y - 36 + 6y^2 + 2y + 45
= (x - y - 6)^2 + 5y^2 - 10y + 9
= (x - y - 6)^2 + 5.(y^2 - 2y +1) + 4
= (x - y - 6)^2 + 5.(y-1)^2 + 4
=>> MIN = 4 khi (x;y) = {(7;1)}
Sửa đề:\(A=x^2-2xy+6y^2-12x-2y+45\)
Ta có:\(A=x^2-2xy+6y^2-12x-2y+45\)
\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(12x+12y\right)+36+\left(5y^2-10y+5\right)+4\)
\(=\left(x-y\right)^2-12\left(x-y\right)-6^2+5\left(y^2-2y+1\right)+2^2\)
\(=\left[\left(x-y\right)^2-12\left(x-y\right)-6^2\right]+5\left(y-1\right)^2+4\)
\(=\left(x-y+6\right)^2+5\left(y-1\right)^2+4\ge4\forall x,y\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\orbr{\begin{cases}x-y+6=0\\y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\y=1\end{cases}}}\)
Vậy....
\(x^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{5}{4}\left(ĐKXĐ:x\ne-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2-2x.\frac{x}{x+1}=\frac{5}{4}-\frac{2x^2}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{5}{4}-\frac{2x^2}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{x+1}\right)^2=\frac{5}{4}-\frac{2x^2}{x+1}\)
Đặt \(\frac{x^2}{x+1}=a\), phương trình trở thành:
\(a^2=\frac{5}{4}-2a\)\(\Leftrightarrow a^2+2a-\frac{5}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4a^2}{4}+\frac{8a}{4}-\frac{5}{4}=\frac{0}{4}\)
\(\Rightarrow4a^2+8a-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+5\right)\left(2a-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2a+5=0\\2a-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-\frac{5}{2}\\a=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
-Với \(a=-\frac{5}{2}\)thì:
\(\frac{x^2}{x+1}=-\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2}{2\left(x+1\right)}=\frac{-5\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow2x^2=-5\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2+5\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+5x+5=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+\frac{5}{4}\right)^2+\frac{15}{8}=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+\frac{5}{4}\right)=-\frac{15}{8}\)(vô nghiệm)
-Với \(a=\frac{1}{2}\)thì:
\(\frac{x^2}{x+1}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2}{2\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{2\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow2x^2=x+1\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-0,5\left(TMĐKXĐ\right)\\x=1\left(KTMĐKXĐ\right)\end{cases}}\Leftrightarrow x=-0,5\)( TMĐKXĐ : thỏa mãn điều kiện xác định ; K : không)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất : \(x=-0,5\).
Trả lời:
Số hạng dưới dầu căn bậc hai >=0, bạn không thể chuyển dấu - từ bên dưới dấu căn bậc hai ra bên ngoài được
VD: A= \(\sqrt{4}\)=2, không chuyển thành A=- \(\sqrt{-4}\)
Tự vẽ hình , mình không có điện thoại chụp
a) Ta có : CE = CD - DE = 6 - 4 = 2 ( cm)
Xét tam giác AED và tam giác FEC có :
Góc AED = góc FEC ( 2 góc đối đỉnh )
ADE = FCE( 2 góc so le trong )
=> tg AED đồng dạng với tam giác FEC (g-g)
=> ED/EC = AD/FC ( 2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay 4/2 = 8/CF
=> CF = 4 ( cm)
Tự vẽ hình , mình không có điện thoại chụp
a) Ta có : CE = CD - DE = 6 - 4 = 2 ( cm)
Xét tam giác AED và tam giác FEC có :
Góc AED = góc FEC ( 2 góc đối đỉnh )
ADE = FCE( 2 góc so le trong )
=> tg AED đồng dạng với tam giác FEC (g-g)
=> ED/EC = AD/FC ( 2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay 4/2 = 8/CF
=> CF = 4 ( cm)
A B C D a b c d
\(AD^2=ba-cd\)
\(\Rightarrow AD=\sqrt{ba-cd}\)
Có thế này thôi ( bạn cần chứng minh không?)
a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC:
AB=AC(gt)
ˆBAHBAH^ =ˆCAHCAH^ (gt)
AH là cạnh chung
=>ΔAHB=ΔAHCΔAHB=ΔAHC
b) Từ câu a) =>ˆAHBAHB^ =ˆAHCAHC^(2 góc tương ứng) (*)
Ta có:ˆAHBAHB^ + ˆAHCAHC^ =180 độ (**)
Từ (*) và (**) =>ˆAHBAHB^ =ˆAHCAHC^ =18021802=90 độ
Vậy AH⊥⊥BC
c) Từ câu a)=> ˆBB^=ˆCC^ (2 góc tương ứng);BH=HC(2 cạnh tương ứng)
Ta có:ˆDHBDHB^=180 độ -ˆBDHBDH^ -ˆDBHDBH^
ˆEHCEHC^=180 độ -ˆHECHEC^ -ˆECHECH^
Mà ˆBB^=ˆCC^ (cmt)
=>ˆDHBDHB^=ˆEHCEHC^
=>ΔDHB=ΔEHCΔDHB=ΔEHC(g.c.g)
=>DB=EC
Ta có:AD=AB-BD
AE=AC-EC
Mà BD=EC;AB=AC
=>AD=AE
Xét ΔADIΔADI và ΔAEIΔAEI
AD=AE (cmt)
ˆDAIDAI^=ˆEAIEAI^(gt)
AH là cạnh chung
=>ΔADIΔADI=ΔAEIΔAEI(c.g.c)
=>ˆAIDAID^=ˆAIEAIE^=18021802=90(tương tự câu b)
=>AH⊥⊥DE
Vì DE⊥⊥ AH;BC⊥⊥AH,Vậy DE song song BC
@FG★Ĵ❍ƙĔŔᵛᶰ chép mạng lỗi bài kìa,lần sau ghi nguồn vô nhá:)))
a) Xét \(\Delta ABC\)có:
\(AE=BE\)(giả thiết)
\(AD=CD\)(giả thiết)
\(\Rightarrow DE\)là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow DE//BC\)(tính chất) (1)
Và \(2DE=BC\)(tính chất) (2)
Xét \(\Delta GBC\)có:
\(GH=BH\)(giả thiết)
\(GK=CK\)(giả thiết)
\(\Rightarrow HK\)là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow HK//BC\)(tính chất) (3)
Và \(2HK=BC\)(tính chất) (4)
Từ (1) và (3)
\(\Rightarrow ED//HK\)(5)
Từ (2) và (4)
\(\Rightarrow2DE=2KH\Rightarrow DE=KH\)(6)
Xét tứ giác DEHK có: (5) và (6).
\(\Rightarrow DEHK\)là hình bình hành (điều phải chứng minh)
\(\frac{2x-3}{4}-x+2=\frac{x-1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-3}{4}-\frac{x-2}{1}=\frac{x-1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x-9-12x+24}{12}=\frac{4x-4}{12}\)
\(\Rightarrow-6x+15=4x-4\Leftrightarrow-10x=-19\Leftrightarrow x=\frac{19}{10}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 19/10 }
19/10 nha tui tính rùi