cho tam giác abc có góc a= 90 độ, trên tia đối của tia ab lấy điểm d sao cho ad=ab, trên tie đối của tia ac lấy điểm e sao cho ae=ac. lấy điểm m thuộc bc và điểm n thuộc ed sao cho bm=dn.chứng minh rằng nếu m là trung điểm của đoạn thẳng bc thì mn=bc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔMIB vuông tại I và ΔMKC vuông tại K có
MB=MC
\(\widehat{IMB}=\widehat{KMC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMIB=ΔMKC
=>BI=CK và MI=MK
Xét ΔMIC và ΔMKB có
MI=MK
\(\widehat{IMC}=\widehat{KMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB
Do đó: ΔMIC=ΔMKB
=>\(\widehat{MIC}=\widehat{MKB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên CI//BK
Kí hiệu số mũ trong lũy thừa mà học sinh hay dùng là ^
Ví dụ 2 lũy thừa 3 = 2^3
Trong bài thơ Nơi tuổi thơ em, từ “có” mang nghĩa khẳng định, làm sống dậy những hình ảnh thân thuộc của tuổi thơ. Nó như một cách liệt kê, nhấn mạnh sự tồn tại của mỗi kỷ niệm, khiến người đọc cảm nhận rõ ràng và gần gũi với ký ức ấy.
\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(h\right)\)
\(t_2=30\left(phút\right)=0,5\left(h\right)\)
\(t_3=10\left(phút\right)=\dfrac{1}{6}\left(h\right)\)
Tốc độ trung bình của xe máy trên cả đoạn đường :
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{15+45.0,5+6}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}}=\dfrac{43,5}{\dfrac{7}{6}}\sim37,3\left(km/h\right)\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp lập bảng như sau:
Giải:
\(x\) + 1 = 0 ⇒ \(x=-1\); \(x+2\) = 0 ⇒ \(x\) = -2
Lập bảng ta có:
\(x\) | -2 -1 |
|\(x+1\)| | - \(x-1\) | - \(x-1\) 0 \(x+1\) |
|\(x+2\)| | - \(x-2\) 0 \(x+2\) | \(x+2\) |
|\(x\) + 1| + |\(x+2\)| | - 2\(x\) - 3 | 1 | 2\(x\) + 3 |
Theo bảng trên ta có:
TH1 : nếu \(x\) < - 2 ta có:
- 2\(x\) - 3 = 9 ⇒ 2\(x\) = - 3 - 9 = - -12 ⇒ \(x=-12:2\) = - 6
TH2: Nếu -2 ≤ \(x\) ≤ - 1 ta có: 1 = 9 (vô lý)
TH3: Nếu - 1 ≤ \(x\) ta có: 2\(x\) + 3 = 9 ⇒2\(x\) = 9 - 3 = 6⇒ \(x=6:2=3\)
Kết hợp các trường hợp trên ta có: \(x\) = -6; \(x=3\)
Vậy \(x\in\) {-6; 3}
B. giúp sinh vật tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động.
Xét tư giác BCDE có
AD=AB (gt); AE=AC (gt) => BCDE là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
=> DE//BC (cạnh đối hbh) => DN//BM
Mà BM=DN (gt)
=> BMDN là hbh (Tứ giác có 1 cawoj cạnh đối // và bằng nhau là hbh)
Nối MN cắt BD tại A' => A'D=A'B (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Mà AD=AB (gt); \(A\in BD;A'\in BD\)
\(\Rightarrow A'\equiv A\) hay A; M; N thẳng hàng
Ta có BMDN là hbh (cmt) => AM=AN (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Xét tg vuông ABC nếu
\(BM=CN\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Mà AM=AN (cmt)
\(\Rightarrow MN=AM+AN=\dfrac{BC}{2}+\dfrac{BC}{2}=BC\)