K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

xét tam giác ABC cân tại A

có AM là trung tuyến

=> AM là đg cao

ta có góc AMB =90 độ

ADB=90 độ(BD vg góc AC)

=>Tứ giác ABMD nội tiếp

xét tam giác BDM có N,I lần lượt là trg điểm MB,BD

=> NI là đtb tam giác BMD

=>IN//DM=> góc INM= DMC

=> góc DMC =BAK 

ta có gócINM=BAK cùng= DMC

=> tứ giác ABNK nội tiếp

b) xét tam giác CNK, CAB có NCK chung

góc CNK= BAC(cmt)

=> 2 tam giác CNK, CAB đồng dạng(g.g)

=> CK/cb= CN/AC

=> AC.CK=BC.CN

mà CN=MN+MC= BC/4+BC/2=3BC/4

nên AC.CK=3.BC^2/4=> BC^2= 4/3AC.CK

15 tháng 1 2022

a) xét tam giác ABC cân tại A

 AM là đường trung tuyến => AM là đường cao

ta có : AMB = 90 độ

 ADB = 90 độ ( BD vuông góc với AC)

=> tứ giác ABMD nội tiếp đường tròn

xét tam giác BDM có lần lượt N, I là trung điểm của MB và BD

=> NI là đường trung bình của tam giác BDM

=> IN//DM

=>  +INM = DMC

+ DMC = BAK

=> INM = BAK

=> tứ giác  nội tiếp.

b) xét tam giác CNK, CAB có NCK chung 

góc CNK = BAC

=> tam giác CNK đồng dạng với tam giác CAB

=> CK/CB=CN/AC

=> AC.CK=BC.CN

mà CN = MN+MC= BC/4 + BC/2=3BC/4

nên AC.CK=3BC^2/4=> BC2=34CA.CK

24 tháng 2 2021

1. Gọi giao điểm của CH với AB là I,  AH với BC là K,Ta có tứ giác BIHK nội tiếp  (1) Ta lại có  (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)

 (t/c đối xứng)    (2)Từ (1) và (2)   Suy ra tứ giác AHCP nội tiếp.2. Tứ giác AHCP nội tiếp Ta lại có     mà  

   (3)Chứng minh tương tự câu 1) ta có tứ giác AHBN nội tiếp

       (4)

Từ (3) và (4)  N, H, P thẳng hàng

3. 

=>  (<180độ) không đổi

Có AN = AM = AP, cần chứng minh NP = 2.AP.sinBAC

 => NP lớn nhất <=>  AP lớn nhất mà AP = AM 

AM lớn nhất  <=> AM là đường kính của đường tròn (O)

Vậy NP lớn nhất <=>  AM là đường kính của đường tròn.

 

 

24 tháng 2 2021

a)gọi I là giao điểm của CH và AB

K là giao điểm AH và BC

ta có :góc IBK+ AHC=180 độ

mà góc IBK= APC 

=> tứ giác AHCP nội tiếp 

b)Ta có Góc AHP= ACP cùng chắn cung AP (

mà góc ACP=ACM (1)

=> góc ACP= AHP

cmtt 

gócAHN=ABN cùng chắn cung AP

mà ABN=ABM => AHN=ABM(2)

Xét tứ giác ABMC nội tiếp 

gócACM+ABM=180 độ (3)

từ (1)(2)(3) => 

góc AHP+AHN=180 độ

=> N,H,P thẳng hàng

ta có góc MAN=2BAM,

góc MAP=2MAC

=> NAP=2(BAM+MAC)

=2 x góc BAC (ko đổi )

ta có AM=AN=AP 

 

NP=2AP.sin BAC=2AM.sinBAC

=> NP lớn nhất <=> AM Max 

16 tháng 1 2022

y'yBDACMFE

a) b) Đưa các đẳng thức về dạng đẳng thức của các tỉ số và áp dụng để chứng minh các cặp tam giác đồng dạng.

c) Từ hai phần a và b, ta suy ra \widehat{CAM}=\widehat{MFE}

16 tháng 1 2022

a) b) Đưa các đẳng thức về dạng đẳng thức của các tỉ số và áp dụng để chứng minh các cặp tam giác đồng dạng.

c) Từ hai phần a và b, ta suy ra \widehat{CAM}=\widehat{MFE}.

28 tháng 1 2021

a, Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=u\\\frac{1}{y}=v\end{cases}}\left(u;v\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u+v=\frac{5}{6}\\\frac{1}{6}u+\frac{1}{5}v=\frac{3}{20}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u=\frac{5}{6}-v\left(1\right)\\\frac{1}{6}u+\frac{1}{5}v=\frac{3}{20}\left(2\right)\end{cases}}\)

Thay (1) vào (2) ta được : \(\frac{1}{6}\left(\frac{5}{6}-v\right)+\frac{1}{5}v=\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{36}-\frac{v}{6}+\frac{v}{5}=\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-v}{6}+\frac{v}{5}=\frac{3}{20}-\frac{5}{36}\Leftrightarrow\frac{v}{30}=\frac{1}{90}\Leftrightarrow v=\frac{1}{3}\)(*)

hay \(v=\frac{1}{3}=\frac{1}{y}\Rightarrow y=3\)

Thay (*) vào (1) ta được : \(u=\frac{5}{6}-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)hay \(u=\frac{1}{2}=\frac{1}{x}\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2 ; y = 3 

28 tháng 1 2021

b, \(\hept{\begin{cases}4\left(x+y\right)=5\left(x-y\right)\\\frac{40}{x+y}+\frac{40}{x-y}=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{x-y}=\frac{5}{x+y}\left(1\right)\\\frac{40}{x+y}+\frac{40}{x-y}=9\left(2\right)\end{cases}}\)

Xét phương trình 1 ta có : \(\frac{4}{x-y}-\frac{5}{x+y}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x+y\right)-5\left(x-y\right)}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}=0\Leftrightarrow4x+4y-5x+5y=0\)

\(\Leftrightarrow-x+9y=0\Leftrightarrow x=9y\)(*) 

Thay vào 2 ta có : \(\frac{40}{9y+y}+\frac{40}{9y-y}=9\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{y}+\frac{5}{y}=9\Leftrightarrow\frac{9}{y}=9\Leftrightarrow y=1\)

Thay y = 1 vào (*) ta có : \(x=9.1=9\)

Vậy x = 9 ; y = 1

Phương trình đâu bạn ?

4 tháng 2 2021

 y=36.

28 tháng 1 2021

G/s đường thẳng đi qua A và B có công thức \(d:y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Vì \(A\left(3;5\right)\) và \(B\left(-1;-7\right)\) nên ta có: \(\hept{\begin{cases}5=3a+b\\-7=-a+b\end{cases}}\)

Trừ vế với vế đi ta được: \(5-\left(-7\right)=3a+b-\left(-a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow4a=12\Rightarrow a=3\Rightarrow b=-4\)

Khi đó đường thẳng d là: \(y=3x-4\)

Vì 3 điểm A,B,C thẳng hàng nên C thuộc đường thẳng d

Mà điểm C có hoành độ là 1 nên thay vào: \(y=3\cdot1-4=-1\)

=> Điểm C có tọa độ (1;-1)

9 tháng 2 2021

gọi phương trình đường thẳng đi qua AB là y=ax+b

ta có : * 5=3a+b

            *-7=-a+b

giải hệ phương trình ta được a=3 và b=-4  

vậy phương trình đường thẳng AB là y=3x-4

vì C có hoành độ bằng 1 thay vào phương trình đường thẳng AB ta được 

1=3x-4=>x=5/3

vậy c có tọa độ gia điểm (5/3,1) thì A,B,C thẳng hàng

28 tháng 1 2021

Bây giờ ta sẽ đi tìm tọa độ giao điểm của 3 đường thẳng trên

Với (d1) và (d2) cắt nhau tại điểm \(A\left(x_1;y_1\right)\) nên khi đó:
\(\hept{\begin{cases}y_1=3x_1-2\\y_1=-\frac{1}{3}x_1+\frac{4}{3}\end{cases}}\Rightarrow3x_1-2=-\frac{1}{3}x_1+\frac{4}{3}\Leftrightarrow\frac{10}{3}x_1=\frac{10}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=1\\y_1=1\end{cases}}\)

Vậy \(A\left(1;1\right)\)

Tương tự gọi B,C là giao điểm của đường (d3) với (d2) , (d1

Khi đó ta dễ dàng tính được: \(B\left(4;0\right)\) ; \(C\left(2;4\right)\)

Áp dụng công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm trong mặt phẳng ta có:
\(AB=\sqrt{\left(1-4\right)^2+\left(1-0\right)^2}=\sqrt{10}\Rightarrow AB^2=10\)

\(AC=\sqrt{\left(1-2\right)^2+\left(1-4\right)^2}=\sqrt{10}\Rightarrow AC^2=10\)

\(BC=\sqrt{\left(4-2\right)^2+\left(0-4\right)^2}=\sqrt{20}\Rightarrow BC^2=20\)

Xét tam giác ABC có: \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AB^2+AC^2=BC^2\left(=20\right)\end{cases}}\)

=> Tam giác ABC vuông cân tại A

=> đpcm

9 tháng 2 2021

giao điểm của d1 với d2 là : y=3x-2

                                              y=-1/3x+4/3

                                           <=> 3x -2 =-1/3+4/3

                                                    y=3x-2

                                               <=> x=1

                                                       y=1

vaaky giao điểm của d1 và d2 có tọa độ A(1,1)

tương tự ta được giao điểm của: d2 với d3 có tọa độ B (4,0)

                                                       d3 với d1 có tọa độ C(2,4)

độ dài AB là\(\sqrt{\left(Xa-Xb\right)^2+\left(Ya+Yb\right)^2}\)=\(\sqrt{\left(1-4\right)^2+\left(1-0\right)^2}\)=\(\sqrt{10}\)

tương tư ta được AC= \(\sqrt{10}\)

=> AB=AC ; d1 vuông góc d2 vì 3.(-1/3)=-1

=> tam giác ABC VUÔNG CÂN