K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4

Trong suốt thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc, như:

+ Học một số phát minh kỹ thuật của người Trung Quốc. Ví dụ: làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh,...

+ Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt. Ví dụ: tết Trung Thu của người Trung Quốc mang ý nghĩa đoàn viên; khi du nhập vào Việt Nam, tết Trung Thu là tết thiếu nhi...

+ Tiếp thu chữ Hán, một số quy tắc lễ nghĩa, cách đặt tên họ giống người Hàn, tư tưởng gia trưởng, phụ quyền, nhưng vẫn giữ gìn truyền thống tôn trọng người già và phụ nữ...

+ Đón nhận mộtt số dòng Phật giáo; xuất hiện nhiều vị cao tăng nối tiếng đã sang kinh đô nhà Đường để giảng kinh cho vua Đường.

+ Tiếp thu Đạo giáo, có sự hoà nhập với tín ngưỡng dân gian.

   
4
456
CTVHS
30 tháng 4

TK:

Những thành tựu tiêu biểu về tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng của văn minh Đại Việt.

Lĩnh vực

Thành tựu

Tư tưởng

- Phật giáo có ảnh hưởng về mặt chính trị, xã hội mạnh mẽ dưới thời Lí, Trần

- Tư tưởng Nho giáo: gắn với hoạt động học tập, thi cử từ thời Lý, Trần, Lê Sơ

- Dưới thời Lê Sơ, Nho giáo có vị trí độc tôn.

Tôn giáo

- Phật giáo thịnh trị dưới thời Lí, Trần, sức ảnh hưởng mạnh ở tầng lớp thống trị và dân gian.

- Đạo giáo: dung hòa cùng tín ngưỡng bản địa

Tín ngưỡng

Thờ cúng tổ tiên, thờ thành Hoàng làng, thờ mẫu, thờ các vị anh hùng dân tộc, thờ tổ nghề
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-15-mot-so-thanh-tuu-cua-van-minh-dai-viet-sgk-lich-su-10-canh-dieu-a107530.html

Đây nha bạn

- Trong thời kì chiến đấu thời Bắc thuộc , nhân dân ta đã chiến đấu hết sức mk , kiên cường , bất khuất , k chịu thua trc những chính sách ác độc của các triều đại phong kiến phương Bắc. 

-Quân và dân ta đã quyết tâm bảo vệ nền độc lập cho dân tộc , đã có hàng ngàn người anh dũng hi sinh vì nên độc lập hôm nay. Căn dặn chúng ta phải biết công ơn các anh hùng, liệt sĩ là  tấm gương tốt để thế hệ sau noi theo

HỌC TỐt Nhớ tích cho mình nha!  

 

 

29 tháng 4

- Bài học kinh nghiệm từ khởi nghĩa Lam Sơn đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay:

+ Phát huy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước của toàn dân.

+ Trọng dụng nhân tài.

   

+ Đề ra đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tiễn.

+ Đề cao lòng nhân đạo, thiện chí hòa bình.

4
456
CTVHS
29 tháng 4

29 tháng 4

29 tháng 4

TK:

Năm 211, đất Giao Châu chuyển sang lệ thuộc nhà Ngô. Quận Giao Chỉ, Cửu Chân vào thời Ngô luôn trong cục diện chính trị không ổn định. Phía Nam quân Lâm Ấp đánh phá. Còn phía Bắc thì bị triều đình nhà Ngô khống chế, đặt ra lệ thuế vô cùng hà khắc, từ đó khiến lòng dân căm phẫn, dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.

4
456
CTVHS
29 tháng 4

TK:

Vì chính sách cai trị hách dịch, bóc lột, tô thuế nặng nề. Chúng âm mưu đồng hóa và thuần phục nhân dân ta làm nô nệ. Nhưng không chịu khuất phục, người Việt Nam và các anh hùng kiệt xuất, hào hùng, các cuộc khởi nghĩa nổi dậy chống lại quân thù.

 

29 tháng 4
Trong thời gian bắc thuộc, người Việt Nam đã phải trải qua sự xâm lược, áp bức và thống trị từ phía các thực thể ngoại bang. Trước sự đe dọa đến từ văn hóa và sự nhượng bộ dưới áp lực, người Việt đã tự nguyện và tận tụy bảo vệ bản sắc văn hóa của mình.

 

Người Việt Nam đã nhận thức được rằng văn hóa là một yếu tố quan trọng trong việc duy trì và định hình danh tính dân tộc. Văn hóa gắn liền với lịch sử, ngôn ngữ, truyền thống, phong tục, tập quán và giá trị tín ngưỡng của một dân tộc. Đối với người Việt, bảo vệ và phát huy văn hóa dân tộc là bảo tồn anh dũng, lòng tự trọng và sự đoàn kết của cả dân tộc.

 

Bảo vệ bản sắc văn hóa trong thời bắc thuộc cũng là một biện pháp đối phó với sự đe dọa mất truyền thống và đồng nhất hóa từ người xâm lược. Người Việt đã cố gắng duy trì, bảo tồn và truyền dạy truyền thống và giá trị văn hóa của mình từ thế hệ này sang thế hệ khác. Họ đã giữ vững ngôn ngữ, nhạc cụ, trang phục truyền thống và các nét đặc trưng nhưng tốt đẹp của văn hóa Việt Nam.

 

Bản sắc văn hóa cũng là nguồn cảm hứng và tình yêu quê hương cho người Việt trong việc đấu tranh chống lại sự thực dân và thống trị. Văn hóa truyền thống đã truyền cảm hứng cho những cuộc khởi nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc. Sự tự hào về văn hóa dân tộc đã thúc đẩy người Việt Nam không ngừng đấu tranh cho quyền tự do, độc lập và tài sản văn hóa của mình.

 

Bằng cách bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa, người Việt đã khẳng định sự tồn tại và giá trị của mình trong đại dương văn hóa toàn cầu. Họ tự hào sở hữu một văn hóa giàu độc đáo và phong phú, đóng góp vào sự đa dạng và sự phát triển của nhân loại.

 

Vì vậy, người Việt đã bảo vệ bản sắc văn hóa của nhân dân ta trong thời bắc thuộc nhằm duy trì, bảo tồn và phát triển những giá trị và đặc trưng độc đáo của dân tộc Việt Nam. Bảo vệ văn hóa là một trách nhiệm và niềm tự hào của mỗi người Việt, góp phần quan trọng vào sự phát triển và thăng hoa của đất nước.