Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nhé !
a) xet tam giac AED va tam giac DCF ta co
AD=CD ( ABCD la hinh vuong) AE=CF ( gt) goc DAE= goc DCF (=90)
--> tam giac ABD =tam giac DCF ( c=g-c)
--> DE=DF
ta co : goc ADE+ goc EDC =90 (2 goc ke phu)
goc ADE= goc CDF ( tam giac ADE= tam giac CDF)
--> goc EDC+goc CDF=90--> goc EDF=90--> tam giacEDF vuong tai D
ma DE=DF ( cmt)
nen tam giac EDF vuong can tai D
b )xet tam giac DIB ta co : DI=BI ( cmt)-> tam giac DIB can tai I
xet tam giac DIB can tai I ta co : IO la duong trung tuyen *( O la trung diem BD )==> IO la duong cao--> IO vuong goc BD
ta co : CA vuong goc BD tai O ( ABCD la hinh vuong)
---> CO va IO cung vuong goc BD tai O--> CO trung IO--> O,C,I thang hang
a, Xét ΔADE và ΔDCF có
DC=AD ( t/c hv ABCD )
góc DAE = góc DCF = 90 độ
AE=CF ( gt )
⇒ ΔADE = ΔDCF ( c.g.c )
⇒DE=DF
góc ADE = góc CDF
Mà góc ADE + góc EDC = 90 độ ( t/c hv ABCD )
⇒góc CDF + góc EDC = góc EDF = 90 độ
Xét ΔEDF có
góc EDF = 90 độ ⇒ ΔEDF vuông tại D
Mà DE=DF ( cmt )
⇒DEF là tam giác vuông cân tại D
b, ΔBEF vuông tại B ; I là trung điểm của EF (gt) ⇒ BI = EF/2
ΔEDF vuông tại D ; I là trung điểm của EF (gt) ⇒ DI=EF/2
⇒BI=DI
⇒ I thuộc đường trung trực của BD
Có DC=CB ( t/c hv ABCD )
⇒ C thuộc đường trung trực của BD
Có O là trung điểm BD ( t/c hv ABCD )
⇒ O thuộc đường trung trực BD
⇒O,C,I thẳng hàng
tự kết luận nhé
a, \(x\left(x-3\right)-2x=\left(x-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x=x^2-4x+4\Leftrightarrow-x=4\Leftrightarrow x=-4\)
b, \(\frac{3x-4}{x+7}-\frac{2x}{49-x^2}=\frac{3x}{x-7}\)ĐK : \(x\ne\pm7\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x-4\right)\left(x-7\right)+2x}{\left(x+7\right)\left(x-7\right)}=\frac{3x\left(x+7\right)}{\left(x+7\right)\left(x-7\right)}\)
\(\Rightarrow3x^2-25x+28+2x=3x^2+21x\Leftrightarrow-34x=-28\Leftrightarrow x=\frac{28}{34}=\frac{14}{17}\)( tm )
c, \(\frac{4x-1}{2}-\frac{2+3x}{4}\ge\frac{x+1}{3}-\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8x-2-2-3x}{4}-\frac{2x+2-1}{6}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{5x-4}{4}-\frac{2x+1}{6}\ge0\Leftrightarrow\frac{15x-12-4x-2}{12}\ge0\)
\(\Rightarrow11x-14\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{14}{11}\)vì 12 > = 0
d, \(\left(1-2x\right)x+3x^2< x^2-7x+8\Leftrightarrow x-2x^2+3x^2-x^2+7x-8< 0\)
\(\Leftrightarrow8x-8< 0\Leftrightarrow x>1\)vì 8 > 0
\(A=x^4+2x^3+3x^2+2x+1\)
\(=x^4+2x^3+x^2+x^2+x^2+2x+1\)
\(=x^2\left(x+1\right)^2+x^2+\left(x+1\right)^2\ge0\)
Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}x\left(x+1\right)=0\\x=0\\x+1=0\end{cases}}\)không xảy ra.
Do đó \(A>0\).
a, \(\left(2x-1\right)^2-x\left(x-3\right)=1\Leftrightarrow4x^2-4x+1-x^2+3x=1\)
\(\Leftrightarrow3x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(3x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\frac{1}{3}\)
Vậy tập nghiệm phương trình là S = { 0 ; 1/3 }
b, \(\frac{1}{x+2}+\frac{3}{3-x}=\frac{5x}{x^2-x-6}\)ĐK : \(x\ne-2;3\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-3-3\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}=\frac{5x}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\Rightarrow-2x-9=5x\)
\(\Leftrightarrow-7x=9\Leftrightarrow x=-\frac{9}{7}\)( tm )
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -9/7 }
c, \(\frac{x+3}{5}-\frac{3-x}{3}>\frac{2x-3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+9-15+5x}{15}-\frac{2x-3}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{8x-6}{15}-\frac{2x-3}{2}>0\Leftrightarrow\frac{16x-12-30x+45}{30}>0\)
\(\Rightarrow-14x+33>0\)vì 30 > 0
\(\Leftrightarrow x< \frac{33}{14}\)Vậy tập nghiệm BFT là S = { x | x < 33/14 }
(4x2 - 4x + 1) - (x + 1)2
=(2x - 1)2 - (x + 1)2
= (2x - 1 + x + 1)(2x - 1 - x - 1)
= 3x(x - 2)
\(\left(4x^2-4x+1\right)-\left(x+1\right)^2\)
\(=\left(2x-1\right)^2-\left(x+1\right)^2\)
\(=\left(2x-1-x-1\right)\left(2x-1+x+1\right)\)
\(=\left(x-2\right)3x\)
a) ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)
Khi đó \(\frac{3x-2}{x-1}-\frac{x+3}{x+1}=2\)
=> \(\frac{\left(3x-2\right)\left(x+1\right)-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
=> (3x - 2)(x + 1) - (x + 3)(x - 1) = 2(x - 1)(x + 1)
<=> 3x2 + x - 2 - (x2 + 2x - 3) = 2x2 - 2
<=> 2x2 - x + 1 = 2x2 - 2
<=> x = 3 (tm)
Vạy x = 3 là nghiệm phương trình
b) 4x2 - 1 = (x - 5)(1 - 2x)
<=> (2x - 1)(2x +1) = -(x - 5)(2x - 1)
<=> (2x - 1)(2x + 1) + (x - 5)(2x - 1) = 0
<=> (2x - 1)(2x + 1 + x - 5) = 0
<=> (2x - 1)(3x - 4) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\3x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{2};\frac{4}{3}\right\}\)là nghiệm phương trình
c) \(\frac{x-3}{3}-\frac{2x-1}{2}>2\)
<=> \(\frac{2\left(x-3\right)-3\left(2x-1\right)}{6}>\frac{12}{6}\)
<=> 2(x - 3) - 3(2x - 1) > 12
<=> 2x - 6 - 6x + 3 > 12
<=> -4x > 15
=> x < -15/4
Vậy x < -15/4 là nghiệm bất phương trình
Trả lời :
\(x^2-2x=24\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-24=0\)
\(\Leftrightarrow \left(x-6\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow \orbr{\begin{cases}x=6\\x=-4\end{cases}}\)
Vậy \(\text{S}=\left\{6;-4\right\}\).
~HT~
Trả lời :
Tui làm đúng rồi, ai t i c k sai ns nhanhhh
~HT~