Bài 5. Hai số tự nhiên a và b chia cho m có cùng một số dư, a > b. Chứng tỏ rằng a-b:m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)
số đảo ngược là: \(\overline{ba}\)
ta có : \(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\) = 10a+ b+ 10b+ a = 11a+11b = 11(a+b)
vì a+b ⋮ a+b ⇔ 11(a+b)⋮ a+b ⇔ \(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\)⋮ a+b(đpcm)
gọi số chia là x , x ϵ N , x > 12
theo bài ra ta có số 155 - 12 ⋮ x ⇔ 143 ⋮ x
⇔ x ϵ Ư(143) = {11;13} vì x > 12 ⇔ x = 13
vậy số chia là : 13
thương là: (155 - 12) : 13 = 11
các số chia 7 dư 3 không vượt quá 2019 là các số thuộc dãy số sau:
10; 17; 24; 31;......; 2019
vậy tập B ={10; 17; 24; 31;.......; 2012; 2019}
B = {x= 7k + 3/kϵN; k≤ 288}
tổng các phần tử của B là:
B = 10 + 17 + 24+.....+ 2019
B = (10+2019)x{(2019-10):7+1}:2
B = 292176
c, xét 330 ta có: 330 : 7 = 47 (dư 1 ) vậy 330 không thuộc B
xét 702 ta có : 702 : 7 = 100( dư 2 ) vậy 702 không thuộc B
xét 2026 ta có: 2026 > 2019 vậy 2026 không thuộc B
\(2^x+2^x.2+2^x.2^2+2^x.2^3=3968-3^x+4\\ \Leftrightarrow2^x(1+2+2^2+2^3)=3972-3^x\\ \Leftrightarrow15.2^x+3^x=3972\)
Bài toán tới đây nếu giải thì phải dùng phương pháp logarit hóa. Nếu lớp 6 thì bạn xem lại đề nhé. Còn nếu logarit cả hai vế thì đơn giản
Gọi a là số học sinh lớp 6C
Theo bài ra thì a chia cho 2;3;4;8 đều dư 1.
Do đó \(a-1\) chia hết cho 2;3;4;8.
Mặt khác: \(BCNN\left(2;3;4;8\right)=24\)
Vậy \(a-1\) chia hết cho 24.
\(35\le a\le60\)
Suy ra \(a-1\) bằng 48 => a = 49
Vậy số học sinh của lớp 6C bằng 49 học sinh.
74 + 645 : 15 - 13 + 163 x 2
= 74 + 43 - 13 + 326
= ( 74 + 326 ) + ( 43 -13 )
= 400 + 30
= 430
74 + 645 : 15 - 13 + 163 * 2
= 74 + 43 - 13 + 326
= 117 - 13 + 326
= 104 + 326
= 430
\(VT=x\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\right)\)
Đặt
\(p=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)
\(\Rightarrow2p=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2019}\)
\(\Rightarrow p=2p-p=2^{2019}-1\)
\(\Rightarrow\left(2^{2019}-1\right)x=2^{2014}-32=2^{2014}-2^5=2^5\left(2^{2019}-1\right)\)
\(\Rightarrow x=2^5=32\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a-n⋮m\\b-n⋮m\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a-n⋮m\\a-n-b+n⋮m\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a-n⋮m\\a-b⋮m\end{matrix}\right.\)
vậy a và b có cùng số dư khi chia cho m thì a-b ⋮ m (đpcm)