K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                 Bài giải

  Đổi : 198/234 = 11/13

Tử số là : 

  72 : ( 11 + 13) x 11 = 33 

Mẫu số là :

 72 - 33 = 39

Vậy phân số đó là 33/39

8 tháng 7 2017

PHÂN SỐ ĐÓ LÀ 33 /39

8 tháng 7 2017

bánh giầy nhá bạn

8 tháng 7 2017

C. Bánh giầy

8 tháng 7 2017

a) Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a và a + 1

Nếu a chia hết cho 2 thì bài toán được chứng minh .

Nếu a không chia hết cho 2 thì  a = 2k + 1 ( k ∈ N)

Suy ra : a + 1 = 2k + 1 + 1

Ta có : 2k  ⋮  2 ; 1 + 1 = 2  ⋮  2

Suy ra  ( 2k +1 +1 ) ⋮  2 hay ( a+ 1) ⋮  2

Vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp , có một số chia hết cho 2

b) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2

Nếu a chia hết cho 3 thì bài toán được chứng minh

Nếu a không chia hết cho 3 thì a = 3k + 1  hoặc  a = 3k + 2 ( k ∈ N)

Nếu a = 3k + 1 thì a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3  ⋮ 3

Nếu a = 3k + 2 thì a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3  ⋮ 3

Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3.

8 tháng 7 2017

a) Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1

Nếu a chia hết cho 2 thì bài toán đã được giải

Nếu a = 2k + 1 thì a + 1 = 2k + 2, chia hết cho 2

b) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2

Nếu a chia hết cho 3 thì bài toán đã được giải

Nếu a = 3k + 1 thì a + 2 = 3k + 3 , chia hết cho 3

Nếu a = 3k + 2 thì a + 1 = 3k + 3 , chia hết cho 3

Bài này mik học rồi nên mik chắc chắn đúng luôn

8 tháng 7 2017

\(\Rightarrow\left|\frac{1}{2}-x\right|=\frac{2}{5}-6\)

\(\Rightarrow\left|\frac{1}{2}-x\right|=-\frac{28}{5}\)

Không có một giá trị tuyệt đối nào là số âm nên không tồn tại x

8 tháng 7 2017

/ 1/2 -x  / = -28/5

Vì     / 1/2 -x / phải là số tự nhiên

=> x ko có giá trị

8 tháng 7 2017

y = 7 nha !

>_< ủng hộ mik nha !
 

8 tháng 7 2017

Bạn nói chung chung quá bạn Hồ Quỳnh Anh!

Bạn phải nói kĩ hơn là:

175 : 5 = 35

vậy y có 5 số thì lấy 35 : 5 = 7 

Đáp số là 7 vậy đó mà bạn cũng luôn nha!

8 tháng 7 2017

Ta có:
\(\frac{2009^{2008+1}}{2009^{2009+1}}=\frac{2009^{2009}}{2009^{2010}}=\frac{1}{2009}\)

\(\frac{2009^{2008+5}}{2009^{2009+9}}=\frac{2009^{2013}}{2009^{2018}}=\frac{1}{2009^5}\)

=>Đẳng thức trên lớn hơn đẳng thức dứi(vì 2009<2009^5)

Vậy.......

8 tháng 7 2017

Ta có:  \(X_1+X_2+X_3+...+X_{48}+X_{49}+X_{50}+X_{51}=0\)

\(\Rightarrow1+1+1+...+1+X_{51}=0\)( 25 số 1)

\(\Rightarrow25+X_{51}=0\)

\(\Rightarrow X_{51}=-25\)

Mà \(X_{50}+X_{51}=1\)

\(\Rightarrow X_{50}=1-\left(-25\right)=26\)

   Vậy X50=26

8 tháng 7 2017

Ta có : x1 + x2 + x3 + ... + x50 + x51 = 0

<=> ( x1 + x2 ) + ( x3 + x4 ) + ... + ( x49 + x50 ) + x51 = 0

<=> 1 . 25 + x51 = 0

<=> x51 = 0 - 25

<=> x51 = -25

8 tháng 7 2017

Vậy có nghĩa là tất cả trong lớp 6A là có 100 học sinh, 

40>27>19>14 Lớp 6A: 100 học sinh 40 19 14 27

\(100\supset40\supset27\supset19\supset14\)

Và số điểm của lớp  là:

(10 x 40) + (2 x 10 x 27) + (3 x 10 x 19) + (4 x 10 x 14) = 2070 điểm 

Đáp số 2070 điểm

8 tháng 7 2017

So sánh phân số :

a/    2/3 và 4/5  Ta có  2/3 = 4/6 < 4/5

b/    7/12 và 17/36  Ta có 7/12 = 21/36 > 17/36

c/    6/7 và 7/8 . Ta có 6/7 = 1 - 1/7 < 1 - 1/8 =7/8

d/   2/3 , 3/4 và 4/5 . Ta có 2/3 = 1-1/3 < 1- 1/4 = 3/4

       và 3/4 = 1- 1/4 < 1- 1/5 = 4/5 nên ta có 2/3 < 3/4 < 4/5

e/     8/9 và 9/8 . Ta có 8/9 < 1 < 9/8 

8 tháng 7 2017

a) 2/3  < 4/5

b) 7/12  > 17/36

c) 6/7 < 7/8

d) 2/3 < 3/4  < 4/5

e) 8/9 < 9/8

~ ủng hộ mik nha ! ~

8 tháng 7 2017

trái tim nha !
 

8 tháng 7 2017

CON TIM