K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

x=2009 => 2008 = x-1 

Thay  x=2009 và 2008 = x -1  vào A: 

\(A=x^{2009}-\left(x-1\right)\cdot x^{2008}-\left(x-1\right)\cdot x^{2007}-...-\left(x-1\right)\cdot x+1\)

\(=x^{2009}-x^{2009}+x^{2008}-x^{2008}+.....-x^2+x+1\)

\(=x+1=2009+1=2010\)

30 tháng 7 2021

2010 nha

27 tháng 1 2015

a)S=1+(-1/7)^1+(-1/7)^2+...+(-1/7)^2007

=>7S=7+(-1/7)^1+(1/7)^2+...+(-1/7)^2006

=>(7-1)S=6-(1/7)^2007

=>S=1-(-1/7^2007/6)

23 tháng 1 2018

\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}>10\)

3 tháng 2 2017

Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân 
=> AB=AC %%-
Mặt khác có: ˆBAH+ˆKAC=90oBAH^+KAC^=90o
mà ˆBAH+ˆHBA=90oBAH^+HBA^=90o
=>ˆHBA=ˆKACHBA^=KAC^@};-
Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K ~O)
Từ %%-;@};-;~O) => tam giác HBA = tam giác KAC(Ch-gn)
=>BH=AK(đpcm)
Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao
ˆMAH+ˆAEM=90oMAH^+AEM^=90o
Mặt khác: ˆMCK+ˆKEC=90oMCK^+KEC^=90o
mà ˆKEC=ˆAEMKEC^=AEM^
=>ˆMAH=ˆMCKMAH^=MCK^ 
=> Tam giác AHM=tam giác CKM (c.g.c) vì
Có:AM=MC(AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền)
AH=CK (cm trên)
ˆMAH=ˆMCKMAH^=MCK^
=>MH=MK  và ˆCMK=ˆAMHCMK^=AMH^  
Ta có: ˆAMH+ˆHME=90oAMH^+HME^=90o(AM là đường cao)
Từ ;=> ˆCMK+ˆHME=90oCMK^+HME^=90o
=> Góc HMK vuông 
Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cân

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7

a/

$|5x-3|<2$

$\Rightarrow -2< 5x-3< 2$

$\Rightarrow 1< 5x< 5\Rightarrow \frac{1}{5}< x< 1$

Với $x$ nguyên thì không tồn tại $x$ thỏa mãn đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7

b/

$|3x-1|>4$

$\Rightarrow 3x-1>4$ hoặc $3x-1< -4$

$\Rightarrow x> \frac{5}{3}>1$ hoặc $x< -1$

Vậy tập hợp giá trị $x$ thỏa mãn là \left\{k| k\in\mathbb{Z}, k>1 | k< -1\right\}$

4 tháng 1 2016

ab=c => a=c/b (1) 
bc=4a => a=(bc)/4 (2) 
Từ (1) và (2) => c/b = (bc)/4 
<=> 1/b = b/4 <=> b^2 =4 <=> b = 2 hoặc b = -2 

(*) Với b=2 thì 
(1) => a=c/2 <=> c=2a 
ta có: ac=9b nên 2a^2 = 18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= 2*3 = 6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= 2*-3 =-6 (thỏa) 

(*) Với b=-2 thì 
(1) => a=c/-2 <=> c=-2a 
ta có: ac=9b nên -2a^2 = -18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= -2*3 = -6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= -2*-3 =6 (thỏa) 
Vậy S= { (3;2;6) ; (-3;2;-6) ; (3;-2;-6) ; (-3;-2;6) }