Các bạn làm đc bài nào thì làm, cứ có tinh thần giúp đỡ là mk tick nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( 3x - 2 )2 + 1,25 = 7,5
=> ( 3x - 2 )2 = 6,25
\(\Rightarrow\left(3x-2\right)^2=\frac{25}{4}\)
\(\Rightarrow\left(3x-2\right)^2=\left(\frac{5}{2}\right)^2=\left(\frac{-5}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=\frac{5}{2}\\3x-2=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=\frac{5}{2}\\3x-2=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=\frac{9}{2}\\3x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-1}{6}\end{cases}}\)
7x3 . ( 65 + 68 ) = 56
=> x3 . ( 7776 + 68 ) = 56 : 7
=> x3 . 7844 = 8
\(\Rightarrow x^3=\frac{8}{7844}\)
\(\Rightarrow x=\sqrt[3]{\frac{8}{7844}}\)
\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)
\(3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}\)
\(3A-A=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\right)\)
\(2A=1-\frac{1}{3^{99}}< 1\)
Suy ra \(A< \frac{1}{2}\).
1. Nêu định nghĩa 2 đường thẳng song song
=> - Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
Kí hiệu a // b
- Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
2. Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a , b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc cặp góc trong cùng phía bù nhau) thì a và b song song với nhau.
Cre: mạng
Học tốt ạ;-;
1 dấu hiệu nhận bt đường thg song song là
+) cs cặp góc so le trong bằng nhau
+) cs cặp góc đồng vị bằng nhau
+) cs cặp góc cx phía trong kề bù
Bài 5*:
\(E\inℤ\Rightarrow2E=\frac{2x+2}{2x+1}=\frac{2x+1+1}{2x+1}=1+\frac{1}{2x+1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{2x+1}\inℤ\)
mà \(x\inℤ\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1,0\right\}\).
Thử lại đều thỏa mãn.
Bài 1:
\(A=\frac{x+15}{x-2}=\frac{x-2+17}{x-2}=1+\frac{17}{x-2}\inℤ\Leftrightarrow\frac{17}{x-2}\inℤ\)
mà \(x\)là số nguyên nên \(x-2\inƯ\left(17\right)=\left\{-17,-1,1,17\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-15,1,3,19\right\}\).
Bài 2, 3, 4: Tương tự.
a) 8x : 2x = 4
=> ( 8 : 2 )x = 4
=> 4x = 41
=> x = 1
b) x6 = 25 . x4
=> x6 = ( ±5 )2 . x4
=> x6 : x4 = ( ±5 )2
=> x2 = ( ±5 )2
=> x = ±5
=>
=>
=> hoặc
+) => x = 1
+) => hoặc
=> x = 2 hoặc x = 0
Vậy x = 1 hoặc x = 2 hoặc x = 0
=>
=>
=> hoặc
+) => x = 1
+) => hoặc
=> x = 2 hoặc x = 0
Vậy x = 1 hoặc x = 2 hoặc x = 0
\(\left(x-5\right)^2=\left(1-3x\right)^2\)
=> \(x-5=1-3x\)
=> \(4x=6\)
=> \(x=\frac{6}{4}\)
=> \(x=\frac{3}{2}\)
8.
\(\frac{4^5+4^5+4^5+4^5}{3^5+3^5+3^5}.\frac{6^5+6^5+6^5+6^5+6^5+6^5}{2^5+2^5}=2^n\)
\(\Rightarrow\frac{4^5.4}{3^5.3}.\frac{6^5.6}{2^5.2}=2^n\)\(\Rightarrow\frac{4^6}{3^6}.\frac{6^6}{2^6}=2^n\)
\(\Rightarrow\frac{\left(2^2\right)^6.\left(2.3\right)^6}{3^6.2^6}=2^n\)\(\Rightarrow\frac{2^{12}.3^6.2^6}{3^6.2^6}=2^n\)
\(\Rightarrow2^{12}=2^n\)=> n = 12
9.
\(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.....\frac{31}{64}=2^n\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2.2}.\frac{2}{2.3}.\frac{3}{2.4}.....\frac{31}{2.32}=2^n\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^{16}}.\left(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.....\frac{31}{32}\right)=2^n\)
\(\Rightarrow2^{-16}.\left(\frac{1.2.3.....31}{2.3.4.....32}\right)=2^n\)
\(\Rightarrow2^{-16}.\frac{1}{32}=2^n\)
\(\Rightarrow2^{-16}.\frac{1}{2^5}=2^n\)
\(\Rightarrow2^{-16}.2^{-5}=2^n\)
\(\Rightarrow2^{-21}=2^n\)
=> n = -21
bài nào cx đc ngoại trừ bài 1