Cho 2,4 gam Mg vào dung duịch chứa 0,02 mol Ag+ và 0,15 mol Cu2+. Khối lượng chất rắn thu được là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: nCO2 = 0,075 (mol)
nNaOH = 0,1 (mol)
nBa(OH)2 = 0,05 (mol)
Pư xảy ra theo thứ tự:
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
0,05_______0,05____0,05 (mol)
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
0,05______0,025 (mol)
⇒ m↓ = mBaCO3 = 0,05.197 = 9,85 (g)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^{\circ}}2H_2O\)
\(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^{\circ}}2P_2O_5\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
1. C
Cu không thể phản ứng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng.
2. B
Các base không tan như Zn(OH)2 , Mg(OH)2, Ba(OH)2 và Fe(OH)3 không làm phenol phthalein hóa đỏ
\(n_{H_2}\)= \(\dfrac{0,756}{24,79}\) = 0,0305 mol
PTHH:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Al + 3HCl → AlCl3 + \(\dfrac{3}{2}\)H2
Gọi số mol của Mg và Al lần lượt là x và y.
Ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=0,615\\x+1,5y=0,0305\end{matrix}\right.\)↔\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,011\\y=0,013\end{matrix}\right.\)
⇒ mMg = 0,11 . 24 = 0,264 gam
⇒ %Mg = \(\dfrac{0,264}{0,615}\) . 100 = 43%
Phân đạm là phân bón cung cấp nguyên tố N cho cây trồng
\(n_{\left(NH_2\right)_2CO}\) = \(\dfrac{250}{60}\) = \(\dfrac{25}{6}\) mol
⇒ nN = 2.\(\dfrac{25}{6}\) = \(\dfrac{25}{3}\) mol
⇒ mN = \(\dfrac{25}{3}\) . 14 = \(\dfrac{350}{3}\) gam
Ta có: nMg = 0,1 (mol)
\(Mg+2Ag^+\rightarrow Mg^{2+}+2Ag\)
0,01____0,02___________0,02 (mol)
\(Mg+Cu^{2+}\rightarrow Mg^{2+}+Cu\)
0,09____0,09___________0,09 (mol)
⇒ m chất rắn = mAg + mCu = 0,02.108 + 0,09.64 = 7,92 (g)