1.Viết các tập hợp con của:
N={1;2;3;4}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
ta có: \(\frac{65}{85}=\frac{13}{17}\)
=> Các phân số =13/17 có tử và mẫu số là các số tự nhiên có 3 chữ số là: \(\frac{104}{136};\frac{117}{153};\frac{130}{170};...;\frac{754}{986}\)
Bài 2:
Đổi 198/234 = 11/13
Tử số của phân số đó là:
722 : (11+13) x 11 = 3971/12
Mẫu số của phân số đó là:
722 - 3971/22 = 4693/12
Đ/S:...
a) ta có: AB cắt CD tại O
=> OC nằm trên 1 nửa mặt phẳng, bờ là AB
=> OC nằm giữa OA, OB
=> góc AOC + góc BOC = góc AOB ( góc AOB là góc bẹt)
thay số: 30 độ + góc BOC = 180 độ
góc BOC = 180 độ- 30 độ
góc BOC = 150 độ
b) ta có: AB cắt CD tại O
=> OA nằm trên 1 nửa mặt phẳng, bờ là: CD
=>OA nằm giữa OC,OD
=> góc AOC + góc AOD = góc COD ( góc COD là góc bẹt)
thay số: 30 độ + góc AOD = 180 độ
góc AOD = 180 độ - 30 độ
=> góc AOD = 150 độ
=> góc AOD = góc BOC ( = 150 độ)
1) - Công Thức Tính Chu Vi Hình Thoi: P = A X 4
Trong đó:
+ P : Chu vi hình thoi
+ a : Một cạnh bất kỳ của hình thoi
-Công Thức Tính Diện Tích Hình Hình Thoi: S = 1/2 (D1 X D2)
Trong đó:
+ d1 : đường chéo thứ nhất
+ d2 : đường chéo thứ hai
2) B(8)={0;8;16;24;32;40;48;56;64;72;80;88;96;....}
|18| = 18
Ta có : x + xy + y = 4 .
=> x + xy + y + 1 = 5 .
=> x ( 1 + y ) + ( y + 1 ) = 5 .
=> ( y + 1 ) . ( x + 1 ) = 5 .
=> 5 chia hết cho y + 1 và x + 1 .
=> y + 1 thuộc tập hợp ước của 5 , x + 1 thuộc tập hợp ước của 5 .
Mà Ư ( 5 ) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 } .
Ta có bảng :Vậy .....
Ta có: \(x+xy+y=4\)
\(\Rightarrow x+xy+y+1=5\)
\(\Rightarrow x\left(1+y\right)+\left(y+1\right)=5\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=5\)
Ta có bảng sau:
x+1 | -1 | -5 | 5 | 1 |
y+1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -2 | -6 | 4 | 0 |
y | -6 | -2 | 0 | 4 |
Vậy (x;y) = (-2;-6), (-6;-2), (4;0), (0;4).
Chúc bạn học tốt!
a) ta có: n+2 chia hết cho n-1
=> n-1+3 chia hết cho cho n-1
mà n-1 chia hết cho n-1
=> 3 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
rùi bn thay giá trị của n-1 vào để tìm n nhé
b) ta có: n-7 chia hết cho 2n+3
=> 2.(n-7) chia hết cho 2n+3
=> 2n - 14 chia hết cho 2n+3
=> 2n + 3 - 17 chia hết cho 2n+3
mà 2n+3 chia hết cho 2n+3
=> 17 chia hết cho 2n+3
=> 2n+3 thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}
...
c) ta có: n^2 - 2 chia hết cho n+3
=> n^2 -9 + 7chia hết cho n+3
=> (n+3).(n- 3) + 7 chia hết cho n+3
mà (n+3).(n-3) chia hết cho n+3
=> 7 chia hết cho n+3
=>...
\(\left(x^2-8\right)\left(x^2-15\right)< 0\)
Dễ thấy \(x^2-8>x^2-15\)
=> có 1 TH xảy ra là:\(\hept{\begin{cases}x^2-8>0\\x^2-15< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>8\\x^2< 15\end{cases}\Rightarrow}8< x^2< 15}\)
\(\Rightarrow x^2=9\)
\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{9}=\pm3\)
Ta có: \(\left(x^2-8\right)\left(x^2-15\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-8< 0\\x^2-15>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2-8>0\\x^2-15< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 8\\x^2>15\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2>8\\x^2< 15\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \sqrt{8}\\x>\sqrt{15}\end{cases}}\) (loại) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>\sqrt{8}\\x< \sqrt{15}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{8}< x< \sqrt{15}\)
Vậy ....
Bài này là kiến thức cơ bản của lớp 6. Chị nghĩ e nên tự làm. Đừng nên lạm dụng mạng nhiều quá nhé. Chúc e học tốt !
@nguyen thi thu hoai : lúc m ms lên lp 6 chắc j m đã lm đc