số tự nhiên x bé nhất sao cho x > 9,99
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a: Trong cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(50^0< 120^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
=>\(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
=>\(\widehat{yOt}=120^0-50^0=70^0\)
b: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{x'Oy}=180^0-120^0=60^0\)
Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{x'Ot}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{x'Ot}=180^0-50^0=130^0\)

Sông, hồ, nước ngầm và băng hà đều đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái và cuộc sống con người. Dưới đây là vai trò và tầm quan trọng của từng loại nguồn nước này:
1. Sông
- Cung cấp nước: Sông là nguồn nước quan trọng cho con người, động vật và cây trồng.
- Giao thông - vận tải: Từ xa xưa, sông là tuyến đường quan trọng để vận chuyển hàng hóa và đi lại.
- Phát điện: Nhiều con sông được sử dụng để xây dựng đập thủy điện, cung cấp năng lượng cho sinh hoạt và công nghiệp.
- Nông nghiệp: Nước sông được dùng để tưới tiêu, giúp sản xuất nông nghiệp phát triển.
- Hệ sinh thái: Sông là môi trường sống của nhiều loài động - thực vật, giúp duy trì cân bằng sinh thái.
2. Hồ
- Dự trữ nước: Hồ chứa nước ngọt, cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất và nông nghiệp.
- Điều hòa khí hậu: Hồ giúp giảm nhiệt độ môi trường, tạo ra khí hậu ôn hòa hơn.
- Du lịch và giải trí: Nhiều hồ đẹp trở thành điểm du lịch nổi tiếng, phát triển kinh tế địa phương.
- Nuôi trồng thủy sản: Hồ là nơi lý tưởng để nuôi cá, cung cấp thực phẩm cho con người.
3. Nước ngầm
- Nguồn nước sinh hoạt: Nước ngầm là nguồn cung cấp nước uống chính ở nhiều khu vực.
- Duy trì dòng chảy sông suối: Nước ngầm giúp bổ sung nước cho sông, suối vào mùa khô.
- Nông nghiệp và công nghiệp: Nhiều nơi khai thác nước ngầm để tưới tiêu và phục vụ sản xuất.
- Lọc tự nhiên: Nước ngầm thường sạch hơn nước mặt vì được lọc qua các lớp đất đá.
4. Băng hà
- Nguồn nước ngọt dự trữ: Băng hà chiếm khoảng 70% lượng nước ngọt trên Trái Đất. Khi tan ra, nó cung cấp nước cho sông, hồ và nước ngầm.
- Điều hòa khí hậu: Băng hà phản xạ ánh sáng mặt trời, giúp điều chỉnh nhiệt độ toàn cầu.
- Ảnh hưởng đến mực nước biển: Khi băng hà tan chảy do biến đổi khí hậu, mực nước biển tăng, ảnh hưởng đến vùng ven biển.
- Lưu trữ thông tin khí hậu: Băng hà lưu giữ dấu vết về khí hậu hàng nghìn năm trước, giúp các nhà khoa học nghiên cứu lịch sử khí hậu Trái Đất.
Nhìn chung, sông, hồ, nước ngầm và băng hà đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước, duy trì sự sống, phát triển kinh tế và cân bằng môi trường. Việc bảo vệ các nguồn nước này là cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững cho con người và thiên nhiên.

a. Tác động của thiên nhiên tới sản xuất:
Thiên nhiên có ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sản xuất, bao gồm:
- Tích cực:
- Cung cấp tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khoáng sản, rừng, khí hậu thuận lợi) để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
- Khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp giúp tăng năng suất cây trồng, vật nuôi.
- Sông, suối, biển giúp phát triển giao thông, du lịch, thủy sản.
- Tiêu cực:
- Thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, động đất) làm thiệt hại mùa màng, cơ sở hạ tầng, gây ảnh hưởng kinh tế.
- Biến đổi khí hậu làm thay đổi thời tiết, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm.
- Suy giảm tài nguyên thiên nhiên (rừng, nước ngầm) gây khó khăn trong sản xuất
b. Những tác động của con người khiến tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái:
- Phá rừng: Chặt phá rừng bừa bãi làm mất cân bằng sinh thái, xói mòn đất, ảnh hưởng đến nguồn nước và đa dạng sinh học.
- Khai thác tài nguyên quá mức: Khai thác khoáng sản, nước ngầm không có kế hoạch làm cạn kiệt tài nguyên.
- Ô nhiễm môi trường: Xả rác, nước thải, khí thải công nghiệp làm suy giảm chất lượng đất, nước, không khí.
- Sử dụng đất không hợp lý: Canh tác quá mức, lạm dụng hóa chất trong nông nghiệp khiến đất bạc màu, giảm độ phì nhiêu.
- Đánh bắt thủy sản không bền vững: Sử dụng chất nổ, hóa chất, lưới có mắt nhỏ làm suy giảm nguồn lợi thủy sản.
- Phát triển đô thị thiếu kiểm soát: Lấn chiếm đất nông nghiệp, san lấp sông hồ gây mất cân bằng hệ sinh thái.

a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)
Để B là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)
\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)
nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)
n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)
n -3 = 1 => n = 4 (TM)
n -3 = -1 => n = 2 (TM)
KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)
b) đề như z pải ko bn!
ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)
Để C là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)
\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)
rùi bn thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)
a) ta có: \(B = \frac{n}{n - 3} = \frac{n - 3 + 3}{n - 3} = \frac{n - 3}{n - 3} + \frac{3}{n - 3}\)
Để B là số nguyên
\(\Rightarrow \frac{3}{n - 3} \in z\)
\(\Rightarrow 3 n - 3 \Rightarrow n - 3 \in Ư_{\left(\right. 3 \left.\right)} = \left(\right. 3 ; - 3 ; 1 ; - 1 \left.\right)\)
nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)
n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)
n -3 = 1 => n = 4 (TM)
n -3 = -1 => n = 2 (TM)
KL: \(n \in \left(\right. 6 ; 0 ; 4 ; 2 \left.\right)\)
b) đề như z pải ko bn!
ta có: \(C = \frac{3 n + 5}{n + 7} = \frac{3 n + 21 - 16}{n + 7} = \frac{3. \left(\right. n + 7 \left.\right) - 16}{n + 7} = \frac{3. \left(\right. n + 7 \left.\right)}{n + 7} - \frac{16}{n + 7} = 3 - \frac{16}{n + 7}\)
Để C là số nguyên
\(\Rightarrow \frac{16}{n + 7} \in z\)
\(\Rightarrow 16 n + 7 \Rightarrow n + 7 \in Ư_{\left(\right. 16 \left.\right)} = \left(\right. 16 ; - 16 ; 8 ; - 8 ; 4 ; - 4 ; 2 ; - 2 ; 1 ; - 1 \left.\right)\)

\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}\cdot\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{4}{5}\\ \dfrac{1}{5}\cdot\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}\\ \dfrac{1}{5}\cdot\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{1}{5}\\ x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{5}\\ x-\dfrac{1}{2}=-1\\ x=-1+\dfrac{1}{2}\\ x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{7}\times\dfrac{14}{6}\)
\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{56}{42}\)
\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{20}{15}=\dfrac{29}{15}\)

- Sự ra đời của nước Văn Lang
+ Nước Văn Lang ra đời cách ngày nay khoảng 2 700 năm, kinh đô đặt tại Phong Châu (Phú Thọ ngày nay). + Các di vật khảo cổ được phát hiện ở lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả là những bằng chứng về sự ra đời và tồn tại của nước Văn Lang - Sự ra đời của nước Âu Lạc + Khoảng năm 208 TCN, sau khi kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, Thục Phán lên ngôi vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay). + Dấu tích tường thành và nhiều hiện vật khảo cổ tìm thấy ở Cổ Loa đã khẳng định sự ra đời và tồn tại của nước Âu Lạc.- Một số truyền thuyết/ sự tích… liên quan đến Nhà nước Văn Lang và Nhà nước Âu Lạc:
+ Truyền thuyết con rồng cháu tiên
+ Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh
+ Sự tích bánh chưng, bánh giầy
+ Truyền thuyết Thánh Gióng
+ Truyền thuyết Nỏ thần
+ Sự tích quả dưa hấu
Nhà nước Văn Lang ra đời vào hoàn cảnh nào?
Vào khoảng các thế kỉ 8 đến 7 trước Công nguyên, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay (chủ yếu trên vùng đất ven sông Hồng từ Ba Vì - Hà Nội đến Việt Trì - Phú Thọ, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi với nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động sản xuất kinh tế cũng đã dần phát triển và tiến bộ
- Trong các chiềng, chạ, những người người giàu và có tiếng nói nhất được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giai cấp giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.
- Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn. Từ đó phát sinh nhu cầu trị thủy, bảo vệ mùa màng, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng (làm thủy lợi)
- Xung đột, tranh chấp giữa các bộ lạc Lạc Việt, giữa người Lạc Việt với các tộc người khác. Dẫn đến nhu cầu cần có thủ lĩnh chỉ đạo các cuộc đấu tranh chống xung đột.
mình nhầm
\(x>9,99\) nên \(x\in\left\{10,11,12,...\right\}\)
Mà x bé nhất nên \(x=10\)
10,00000000000..1