K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10

1 already

2 just

3 never

4 still

5 yet

6 ever

7 since

8 for

9 for

10 since

2 tháng 11

  \(x^2\)(\(x\) - 3) - \(x\)( 3 - \(x\))2

\(x^3\) - 3\(x^2\) - \(x\)(9 - 6\(x\) + \(x\)2)

\(x^3\) - 3\(x^2\) - 9\(x\) + 6\(x^2\) - \(x^3\)

= (\(x^3\) - \(x^3\)) + (6\(x^2\) - 3\(x^2\)) - 9\(x\)

= 0 + 3\(x^2\) - 9\(x\)

= 3\(x^2\) - 9\(x\) 

31 tháng 10

3x ( x+1) - 2x (x+2) = -1-x

\(\Rightarrow\) 3x2 + 3x - 2x2 - x +1 +x =0

\(\Rightarrow\) x2 +1 = 0

\(\Rightarrow\) x2 = -1

Vì x2 luôn \(\ge\) 0 với ∀ x

mà -1 < 0 nên x \(\in\varnothing\)

Vậy phương trình vô nghiệm

 

a: Xét tứ giác ABMC có

I là trung điểm chung của BC và AM

=>ABMC là hình bình hành

Hình bình hành ABMC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABMC là hình chữ nhật

b: Sửa đề: Gọi H là trung điểm của AC

ΔABC vuông tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên IA=IC

Xét tứ giác AICK có

H là trung điểm chung của AC và IK

=>AICK là hình bình hành

Hình bình hành AICK có IA=IC

nên AICK là hình thoi

a: AB//CD

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

mà \(\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{4}\)

nên \(\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{4}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{5+4}=\dfrac{180^0}{9}=20^0\)

=>\(\widehat{B}=5\cdot20^0=100^0;\widehat{C}=4\cdot20^0=80^0\)

Ta có: \(\dfrac{\widehat{A}}{6}=\dfrac{\widehat{B}}{5}\)

=>\(\dfrac{\widehat{A}}{6}=\dfrac{100^0}{5}=20^0\)

=>\(\widehat{A}=20^0\cdot6=120^0\)

AB//CD

=>\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)

=>\(\widehat{D}=180^0-120^0=60^0\)

b: Ta có: \(\widehat{CDE}=\widehat{ADE}\)(DE là phân giác của góc ADC)

\(\widehat{CDE}=\widehat{AED}\)(hai góc so le trong, DC//AE)

Do đó: \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

=>AD=AE

Ta có: \(\widehat{BEC}=\widehat{DCE}\)(hai góc so le trong, DC//BE)

mà \(\widehat{DCE}=\widehat{BCE}\)(CE là phân giác của góc DCB)

nên \(\widehat{BCE}=\widehat{BEC}\)

=>BE=BC

Ta có: AD+BC=AB

mà AD=AE và BE=BC

nên AE+BE=AB

=>E,A,B thẳng hàng

30 tháng 10 2023

- Hệ quả tiêu cực:

- Đất nước Đại Việt bị chia cắt thành 2 đàng, lấy sông Gianh làm giới tuyến:

+ Đàng Ngoài: từ sông Gianh trở ra Bắc, do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản.

+ Đàng Trong: từ sông Gianh trở vào Nam, do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền.

- Hình thành nên cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (do cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt).

+ Ở Đàng Ngoài: trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng thực tế, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị.

+ Ở Đàng Trong: con cháu họ Nguyễn cũng nối nhau cầm quyền, gọi là “chúa Nguyễn".

- Cuộc xung đột kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đã làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc.

- Hệ quả tích cực: để củng cố thế lực, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã từng bước khai phá, mở rộng lãnh thổ về phía Nam; đồng thời triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. 

31 tháng 10

Kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích

27 tháng 10 2023

Giúp

31 tháng 10

A=|3x 2|-|3x-7|-2x^2 |2x 3|

A=|3x 2|-|3x-7|-3(x-3)^2+21

áp dụng bđt |a|-|b|...phần sau tự làm.

đáp án x= 3. nhớ tích đúng cho mình

a: Xét ΔHDC có

N,M lần lượt là trung điểm của HD,HC

=>NM là đường trung bình của ΔHDC

=>NM//DC và \(MN=\dfrac{DC}{2}\)

Ta có: NM//DC
DC\(\perp\)AD

Do đó: NM\(\perp\)DA

b: \(MN=\dfrac{DC}{2}\)

mà \(AB=\dfrac{DC}{2}\)

nên MN=AB

ta có: MN//CD

CD//AB

Do đó: MN//AB

Xét tứ giác ABMN có

AB//MN

AB=MN

Do đó: ABMN là hình bình hành