K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3-6+9-12+15-18+21-24+27-30+33

=(-3)+(-3)+(-3)+(-3)+(-3)+33

=33-15=18

11 tháng 8

@Nguyễn Lê Phước Thịnh lớp 3 đã học đến số âm đâu,lúc cô giáo của Hân kiểm tra thì như thế nào?chả lẽ Hân bảo là em chép trên mạng à?

Sửa đề: \(\dfrac{0,4-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{1,4-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-0,25+\dfrac{1}{5}}{1\dfrac{1}{6}-0,875+0,7}\)

\(=\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)

\(=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}\)

\(=\dfrac{2}{7}-1:\dfrac{7}{2}=\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}=0\)

a: ΔDEF đều

=>DE=DF=EF và \(\widehat{DEF}=\widehat{EDF}=\widehat{DFE}=60^0\)

EM là phân giác của góc DEF

=>\(\widehat{DEM}=\widehat{FEM}=\dfrac{\widehat{DEF}}{2}=30^0\)

Ta có: ΔDEP vuông tại D

=>\(\widehat{DEP}+\widehat{DPE}=90^0\)

=>\(\widehat{DPE}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔNEP có \(\widehat{NEP}=\widehat{NPE}\left(=30^0\right)\)

nên ΔNEP cân tại N

b: Xét ΔDEN và ΔFEN có

DE=FE

\(\widehat{DEN}=\widehat{FEN}\)

EN chung

Do đó: ΔDEN=ΔFEN

=>\(\widehat{EDN}=\widehat{EFN}\)

=>\(\widehat{EFN}=90^0\)

=>NF\(\perp\)EP

c: ΔNEP cân tại N

mà NF là đường cao

nên F là trung điểm của EP

loading...

 

GT\(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\) là hai góc kề bù
Ox,Oy lần lượt là phân giác của góc AOB,góc AOC
KLOx\(\perp\)Oy

Ox là phân giác của góc BOA

=>\(\widehat{xOA}=\dfrac{\widehat{BOA}}{2}\)

Oy là phân giác của góc COA

=>\(\widehat{yOA}=\dfrac{\widehat{COA}}{2}\)

\(\widehat{xOy}=\widehat{xOA}+\widehat{yOA}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{BOA}+\widehat{COA}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

=>Ox\(\perp\)Oy

11 tháng 8

12 ⋮ 2n - 1

`=>2n - 1∈Ư(12)`

`=>2n-1∈{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}`

Mà: `n ∈ nN=>2n-1` luôn là số lẻ 

và: `2n-1>=-1` 

`=>2n-1∈{-1;1;3}`

`=>2n∈{0;2;4}`

`=>n∈{0;1;2}`

11 tháng 8

Ta có:
+) \(12⋮\left(2n-1\right)\)
+) \(n\inℕ\Rightarrow\left(2n-1\right)\inℕ\)
Suy ra:
\(\left(2n-1\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{1,2,3,4,6,12\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;1,5;2;2,5;3,5;6,5\right\}\)
Mà \(n\inℕ\) nên:
\(n\in\left\{1,2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{1,2\right\}\)

NV
11 tháng 8

a.

Để A là phân số

\(\Rightarrow x+7\ne0\)

\(\Rightarrow x\ne7\)

b.

Để P nguyên \(\Rightarrow-\dfrac{3}{x+7}\) là số nguyên

\(\Rightarrow3\) chia hết `x+7`

\(\Rightarrow x+7\) là ước của 3

\(\Rightarrow x+7=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-10;-8;-6;-4\right\}\)

c.

\(P=-\dfrac{2}{3}\Rightarrow-\dfrac{3}{x+7}=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left(-3\right).\left(-3\right)=2.\left(x+7\right)\)

\(\Rightarrow9=2x+14\)

\(\Rightarrow2x=-5\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)

11 tháng 8

Cảm ơn bạn nghen !

 

NV
11 tháng 8

\(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(2x=0\) hoặc \(x-\dfrac{1}{7}=0\)

\(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{7}\)

NV
11 tháng 8

Một số tự nhiên chia 5 có thể có các số dư là 0,1,2,3,4

- Nếu số dư là 0 là thương là 0 thì số đó là: \(5.0+0=0\)

- Nếu số dư là 1 và thường là 1 thì số đó là: \(5.1+1=6\)

- Nếu số dư là 2 và thương là 2 thì số đó là: \(5.2+2=12\)

- Nếu số dư là 3 và thương là 3 thì số đó là: \(5.3+3=18\)

- Nếu số dư là 4 và thương là 4 thì số đó là: \(5.4+4=24\)

Vậy các số tự nhiên thỏa mãn là: 0, 6, 12, 18, 24

11 tháng 8

Ta có:
+)
 \(\dfrac{2023.2024-1}{2023.2024}\\ =\dfrac{2023.2024}{2023.2024}-\dfrac{1}{2023.2024}\\ =1-\dfrac{1}{2023.2024}\)

+)
​ \(\dfrac{2022.2023-1}{2022.2023}\\ =\dfrac{2022.2023}{2022.2023}-\dfrac{1}{2022.2023}\\ =1-\dfrac{1}{2022.2023}\)

Nhận xét:
Vì \(2023.2024>2022.2023\) nên:
\(\dfrac{1}{2023.2024}< \dfrac{1}{2022.2023}\\\Rightarrow1-\dfrac{1}{2023.2024}>1-\dfrac{1}{2022.2023}\)
hay \(\dfrac{2023.2024-1}{2023.2024}>\dfrac{2022.2023-1}{2022.2023}\)
Vậy...