Bài 5: Tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Gọi M là trung điểm BC và K là điểm sao cho M là trung điểm của HK.
a) Chứng minh rằng CK vuông góc với AC
b) Gọi O và I lần lượt là trung điểm của AK, AH. Chứng minh IM là trung trực của EF và AK vuông góc với EF.
c) Qua O kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại T. Chứng minh góc BIT vuông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách giữa số dầu ở thùng thứ nhất và thùng thứ hai khi cho thêm vào thùng thứ hai 8 lít dầu là:
35-8=27(lít)
=>Thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là 27 lít
Nếu thêm vào thùng thứ hai 8 lít dầu thì thùng một vẫn nhiều hơn thùng hai số lít dầu là:
`35 - 8 = 27` (lít)
Đáp số: `27` lít
`4/3 \times (3/2 + 3/4)`
`= 4/3 \times 3/2 + 4/3 \times 3/4`
`= 12/6 + 12/12`
`= 2 + 1`
`=3`
\(3^{12}=3^{3.4}=\left(3^3\right)^4=27^4\)
\(5^8=5^{2.4}=\left(5^2\right)^4=25^4\)
Do \(27^4>25^4\) nên \(3^{12}>5^8\)
96142 = 961( 3 x 14 ) = ( 961 x 14 )3 = 134543
100 x 2393 = 100 x 23( 3 x 31 ) = 100 x ( 23 x 31 )3 = 713003
mà 713003 > 134543
=> 96142 < 100 x 2393
\(\dfrac{15}{2}-5\cdot\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2:\dfrac{2}{9}+\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\)
\(=\dfrac{15}{2}-5\cdot\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{9}{2}+\dfrac{4}{9}\)
\(=\dfrac{15}{2}-\dfrac{405}{8}+\dfrac{4}{9}=-\dfrac{3073}{72}\)
Chu vi gấp 3 lần chiều dài
=>2(Chiều dài+Chiều rộng)=3 chiều dài
=>2 chiều dài+2 chiều rộng=3chiều dài
=>Chiều rộng=-chiều dài
=>Đề sai rồi bạn
Em cần làm gì với dãy số này thì nói rõ ràng và cụ thể ra em nhé!
`2/5 + 3/4 + 1/4`
`= 2/5 + (3/4 + 1/4) `
`= 2/5 + 4/4`
`= 2/5 + 1`
`= 2/5 + 5/5`
`= 7/5`
a: Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm chung của BC và HK
=>BHCK là hình bình hành
=>BH//CK
mà BH\(\perp\)AC
nên CK\(\perp\)CA
b: ΔAFH vuông tại F
mà FI là đường trung tuyến
nên \(FI=\dfrac{AH}{2}\left(1\right)\)
ΔAEH vuông tại E
mà EI là đường trung tuyến
nên \(EI=\dfrac{AH}{2}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra FI=EI
=>I nằm trên đường trung trực của EF(3)
Ta có: ΔBFC vuông tại F
mà FM là đường trung tuyến
nên FM=MB=MC=BC/2(4)
Ta có: ΔBEC vuông tại E
mà EM là đường trung tuyến
nên EM=MB=MC=BC/2(5)
Từ (4),(5) suy ra ME=MF
=>M nằm trên đường trung trực của EF(6)
Từ (3),(6) suy ra IM là đường trung trực của EF
BHCK là hình bình hành
=>BK//CH
mà CH\(\perp\)AB
nên BK\(\perp\)BA
=>B nằm trên đường tròn đường kính AK(7)
Ta có: CK\(\perp\)CA
=>C nằm trên đường tròn đường kính AK(8)
Từ (7),(8) suy ra A,B,K,C cùng thuộc (O)
Xét (O) có
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
\(\widehat{AKC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AKC}\)
MB=MC=ME=MF
=>BFEC nội tiếp (M)
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\left(=180^0-\widehat{BFE}\right)\)
\(\widehat{AEF}+\widehat{KAC}=90^0-\widehat{AKC}+\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ABC}+\widehat{ABC}=90^0\)
=>AK\(\perp\)EF