tứ giác ABCD có AB=BC và AC là tia phân giác góc A. chứng minh ABCD là hình thang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{n^2-2n+5}{n+2}=\dfrac{n^2+2n-4n+5}{n+2}=n-\dfrac{4n-5}{n+2}\)
\(=n-\dfrac{4\left(n+2\right)-13}{n+2}=n-4-\dfrac{13}{n+2}\)
Do n - 4 nguyên => 13/n+2 nguyên
\(n+2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
n+2 | 1 | -1 | 13 | -13 |
n | -1 | -3 | 11 | -15 |
Kho thứ nhất có số thóc là:
765 : (2 + 7) x 2 = 170 (tấn)
Tổng số thóc của kho thứ nhất và thứ 2 là:
765 - 170 = 595 (tấn)
Kho thứ nhất có số thóc là:
(595 - 95) : 2 = 250 (tấn)
Kho thứ 2 có số thóc là:
250 + 95 = 345 (tấn)
Đáp số: Kho thứ nhất: 250 tấn thóc
Kho thứ hai: 345 tấn thóc
Kho thứ ba: 170 tấn thóc
Kho thứ ba có số thóc là:
\(765:\left(2+7\right)\times2=170\) (tấn)
Tổng số thóc của kho thứ nhất và kho thứ hai là:
\(765-170=595\) (tấn)
Kho thứ nhất có số thóc là:
\(\left(595-95\right):2=250\) (tấn)
Kho thứ hai có số thóc là:
\(250+95=345\) (tấn)
Đáp số:...
Hàng nghìn có 4 cách chọn ( Là các số 5, 9, 4, 1)
Hàng trăm có 4 cách chọn (Vì khác nhau nên bỏ 1 số trong 4 số ở hàng nghìn nhưng nhận thêm 0 nên vẫn có 4 cách chọn)
Hàng chục có 3 cách chọn (Tương tự vì khác nhau nên số cách chọn giảm đi 1)
Hàng đơn vị có 2 cách chọn
Vậy lập được: 4x4x3x2=96 (số) thỏa mãn yêu cầu đề bài
Phần mở ngoặc mình giải thích thêm cho bạn dễ hiểu nhé.
Cho 4 chữ số có dạng \(\overline{abcd}\)
Với a khác 0
a có 4 cách chọn
b có 4 cách chọn
c có 3 cách chọn
d có 2 cách chọn
=> 96 cách chọn
Chi hái được số quả táo là:
20 x 2 = 40 ( quả )
Nhung hái được số quả táo là:
( 20 + 40 ) : 2 = 30 ( quả )
Cả 3 bạn hái được số quả táo là:
20 + 40 + 30 = 90 ( quả )
Đ/s : 90 quả táo
`#3107.101107`
\(\dfrac{8}{5}-\dfrac{1}{5}\div\left(x+\dfrac{2}{7}\right)=1\\ \Rightarrow\dfrac{1}{5}\div\left(x+\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{8}{5}-1\\ \Rightarrow\dfrac{1}{5}\div\left(x+\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow x+\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{5}\div\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow x+\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{21}\)
Vậy, \(x=\dfrac{1}{21}.\)
`#3107.101107`
`1.`
Số hạng của tổng B:
`(99 - 1) \div 1 + 1 = 99` (số hạng)
Giá trị của tổng B:
`(99 + 1) \cdot 99 \div 2 = 4950`
55 + 88 = 143
143 = ... + 90
... = 143 - 90
... = 53
Vậy 55 + 88 = 53 + 90 = 143
\(\text{△ABC}\) có: \(AM,BN\) là 2 đường trung tuyến (gt)
Mà \(O\) là giao điểm của \(AM\) và \(BN\) nên:
\(O\) là trọng tâm của \(\text{△ABC}\)
\(\Rightarrow ON=\dfrac{1}{2}OB\) (theo tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác)
Thay \(ON=1\) được:
\(OB=2\cdot ON=2\cdot1=2\)
Vậy \(OB=2\)
Vì ON = 1 , và O là trọng tâm, thì OB sẽ là 2 lần ON , tức là:
OB = 2 x ON = 2 x 1 = 2
Vậy độ dài của OB là 2.
∆ABC có:
AB = BC (gt)
⇒ ∆ABC cân tại B
⇒ ∠BAC = ∠BCA (1)
Do AC là tia phân giác của ∠BAD (gt)
⇒ ∠DAC = ∠BAC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠BCA = ∠DAC
Mà ∠BCA và ∠DAC là hai góc so le trong
⇒ BC // AD
⇒ ABCD là hình thang