6666+111=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X x 123 = 322 + 776
X x 123 = 1098
X = 1098 : 123
X = 1098/123
Chú ý lần sau không ghi nội dung không liên quan đến bài tập bạn nhé
\(X\times123=322+766\\ \text{X}\times123=1088\\ \text{X}=1=1088\div123\\ \text{X}=\dfrac{1088}{123}\)
a:
b: Thay x=0 và y=-2 vào (d1), ta được:
\(a\cdot0+b=-2\)
=>b=-2
=>(d1): y=ax-2
Thay x=1 và y=3 vào (d1), ta được:
\(a\cdot1-2=3\)
=>a-2=3
=>a=5
Vậy: (d1): y=5x-2
c: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=2x+m\)
=>\(x^2=4x+2m\)
=>\(x^2-4x-2m=0\)
\(\Delta=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2m\right)=8m+16\)
Để (P) cắt (d2) tại hai điểm phân biệt thì 8m+16>0
=>8m>-16
=>m>-2
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=4\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-2m\end{matrix}\right.\)
\(x_1+x_2-2x_1x_2=2024\)
=>\(4-2\cdot\left(-2m\right)=2024\)
=>4m+4=2024
=>m+1=506
=>m=505(nhận)
\(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)-105=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(x+2\right)\left(x+8\right)\right]\left[\left(x+4\right)\left(x+6\right)\right]-105=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)-105=0\) (1)
Đặt \(x^2+10x+20=t\), khi đó (1) trở thành:
\(\left(t-4\right)\left(t+4\right)-105=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-16-105=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-11^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-11\right)\left(t+11\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+10x+20-11\right)\left(x^2+10x+20+11\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+9\right)\left(x^2+10x+31\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+9x+x+9\right)\left[\left(x+5\right)^2+6\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+9\right)+\left(x+9\right)=0\) (vì \(\left(x+5\right)^2+6>0;\forall x\))
\(\Leftrightarrow\left(x+9\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+9=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-9\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là $S=\{-9;-1\}$.
$Toru$
\(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)-105=0\\ \Leftrightarrow\left[\left(x+2\right)\left(x+8\right)\right]\left[\left(x+4\right)\left(x+6\right)\right]=105\\ \Leftrightarrow\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)=105\\ \Leftrightarrow\left(x^2+10x+20-4\right)\left(x^2+10x+20+4\right)=105\\ \Leftrightarrow\left(x^2+10x+20\right)^2-4^2=105\\ \Leftrightarrow\left(x^2+10x+20\right)^2=121\\ \)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+10x+20=11\left(1\right)\\x^2+10x+20=-11\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Giải (1):
\(x^2+10x+9=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x\right)+\left(9x+9\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+9\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Giải (2):
Nhận thấy: \(x^2+10x+20=\left(x+5\right)^2-5\ge-5\forall x\inℝ\)
Vậy pt (2) vô nghiệm
Vậy tập nghiệm pt là: \(S=\left\{-1;-9\right\}\)
\(x+\sqrt{x+2}=0\left(ĐK:x\ge-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x+1+\left(\sqrt{x+2}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow x+1+\dfrac{x+2-1}{\sqrt{x+2}+1}=0\\ \Leftrightarrow x+1+\dfrac{x+1}{\sqrt{x+2}+1}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+1}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\1+\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+1}=0\left(PTVN\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-1\left(TMDK\right)\)
Vậy pt có nghiệm duy nhất: x=-1
Mình giải thích thêm phần này nhé:
\(1+\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+1}=0\left(PTVN\right)\)
Vì với mọi x thuộc ĐK:
\(\sqrt{x+2}\ge0\Rightarrow\sqrt{x+2}+1>0\\ \Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+1}>0\\ \Rightarrow VT=1+\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+1}>0=VP\)
Do VT > VP nên không thể xảy ra dấu =
Dẫn đến ptvn bạn nhé
a) Xét \(\Delta BAE\) và \(\Delta BDE\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^{\circ}\left(\Delta ABC\text{ vuông tại }A;DE\perp BC\right)\\BE\text{ chung}\\BA=BD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta BDE\left(ch-cgv\right)\) (đpcm)
b) Ta có: \(BD=BA\Rightarrow B\) là điểm nằm trên đường trung trực của AD (1)
Vì \(\Delta BAE=\Delta BDE\left(cmt\right)\Rightarrow AE=DE\) (2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow E\) là điểm nằm trên đường trung trực của AD (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BE\) là đường trung trực của AD
Mà: \(BE\cap AD=\left\{M\right\}\) nên \(BM\perp AD\)
hay \(BM\) là đường cao của \(\Delta ABD\) (đpcm)
c) Vì \(AE=DE\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại E (t/c)
\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{EDA}\) (t/c) (3)
Lại có: \(\begin{cases} AH\perp CD\\ DE\perp CD \end{cases} \Rightarrow AH//DE\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{EDA}\) (2 góc so le trong) (4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
Mà tia AD nằm trong \(\widehat{HAC}\)
nên tia AD là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\) (đpcm)
d) Xét \(\Delta EBC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp EC\left(\Delta ABC\text{ vuông tại }A;E\in AC\right)\\DE\perp BC\left(gt\right)\\CF\perp BE\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AB,DE,CF\) đồng quy (t/c) (đpcm)
$\text{#}Toru$
câu a
\(x\cdot\dfrac{1}{2}+2\cdot\dfrac{2}{3}=2\cdot\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{1}{2}x+\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{3}\)
câu b
\(2\cdot\dfrac{1}{2}+x:1\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\\ 1+x:1\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\\ x:1\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{4}\\ x:1=-\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{-3}{4}\)
Bạn ấn vào biểu tượng Σ ở góc bên trái để nhập công thức toán học nhé!
6777
Lớp 1 ?