(1 điểm) Thực hiện các phép tính:
a) $0,75+\dfrac{9}{5}\left(1,5-\dfrac{2}{3}\right)^2$
b) $\dfrac{-22}{25}+\left(\dfrac{22}{7}-0,12\right)$
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ, số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia số bị trừ với số chia, số trừ với số chia, rồi trừ các kết quả tìm được với nhau.
HT
Khi một hiệu chia cho một số, nếu số bị trừ, số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia số bị trừ với số chia, số trừ với số chia, rồi trừ các kết quả tìm được với nhau.
Số tiền thưởng của tổ 1 là:
\(\dfrac{182}{3+4+5}x3=\dfrac{182}{12}x3=\dfrac{91}{6}x3=\dfrac{91}{2}=45,5\) (triệu đồng)
Số tiền thưởng của tổ 2 là:
\(\dfrac{182}{3+4+5}x4=\dfrac{182}{12}x4=\dfrac{182}{3}=60,67\) (triệu đồng)
Số tiền thưởng của tổ 3 là:
\(\dfrac{182}{3+4+5}x5=\dfrac{182}{12}x5=\dfrac{91}{6}x5=\dfrac{91}{2}=75,83\) (triệu đồng)
Số thứ nhất là: 16,1 - 2x 6,8 = 2,5
Số thứ hai là: 6,8-2,5=4,3
Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là $3$;
Số cần tìm $x$ chia cho $15$ và $24$ đều dư $5$ thì $(x-5)$ sẽ chia hết cho cả $15$ và $24$.
Vậy bài toán trở thành: tìm số tự nhiên $x$ sao cho $300 \le x \le 399$ và $x-5$ chia hết cho cả $15$ và $24$.
Ta tìm BCNN$(15 , 24) = 120$ nên $(x - 5)$ là bội của $120$.
Suy ra $(x-5) \in \{0; \, 120; \, 240; \, 360; \, 480; \, ...\}$.
Kết hợp điều kiện $300 \le x \le 399$ ta có $x-5 = 360$.
Vậy$x = 365$.
Em sẽ sử dụng máy tính casio và nhập biểu thức sau:
$(2^{24}+1)$ : R$10^5$, ta sẽ được kết quả $167$,R = $77217$ nên năm chữ số tận cùng bên phải là $77217$.
Để bấm được ": R", con bấm tổ hợp phím này nhé.
0,75 + \(\dfrac{9}{5}\) ( 1,5 - \(\dfrac{2}{3}\) )2
= 0,75 + \(\dfrac{9}{5}\) ( \(\dfrac{3}{2}\) - \(\dfrac{2}{3}\))2
= 0,75 + \(\dfrac{9}{5}\) (\(\dfrac{5}{6}\))2
= 0,75 + \(\dfrac{5}{4}\)
= 0,75 + 1,25
= 2
\(\dfrac{-22}{25}\) + ( \(\dfrac{22}{7}\) - 0,12)
= \(\dfrac{-22}{25}\) + ( \(\dfrac{22}{7}\) - \(\dfrac{3}{25}\))
= \(\dfrac{-22}{25}\) + \(\dfrac{22}{7}\) - \(\dfrac{3}{25}\)
= - ( \(\dfrac{22}{25}\) + \(\dfrac{3}{25}\)) + \(\dfrac{22}{7}\)
= -1 + \(\dfrac{22}{7}\)
= \(\dfrac{-7}{7}\) + \(\dfrac{22}{7}\)
= \(\dfrac{15}{7}\)
a) \dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\left(\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\left(\dfrac{5}{6}\right)^2=\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5} \cdot \dfrac{25}{36}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}=243+59(23−32)2=43+59(65)2=43+59⋅3625=43+45=2
b) \dfrac{-22}{25}+\left(\dfrac{22}{7}-0,12\right) =\dfrac{-22}{25}+\left(\dfrac{22}{7}-\dfrac{12}{100}\right)=\dfrac{-88}{100}+\dfrac{22}{7}+\dfrac{-12}{100} =\left(\dfrac{-88}{100}+\dfrac{-12}{100}\right)+\dfrac{22}{7}=-1+\dfrac{22}{7}=\dfrac{15}{7}25−22+(722−0,12) =25−22+(722−10012)=100−88+722+100−12 =(100−88+100−12)+722=−1+722=715