K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2021

Ta có: \(\left|K\right|=9.10^3=9000\)

Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số mà tổng các chữ số của nó chia hết cho 4.

\(A=\left\{\overline{abcd}\inℕ:\left(a+b+c+d\right)⋮4\right\}\)

Xét \(b+c+d=4k+r\left(0\le r\le3\right)\)

Nếu \(r\in\left\{0;1;2\right\}\) thì mỗi giá trị của r sẽ có 2 giá trị của a sao cho \(\left(a+b+c+d\right)⋮4\)( đó là a=4-r, a=8-r) 

Nếu \(r=3\) thì mỗi giá trị của r sẽ có 3 giá trị của a sao cho \(\left(a+b+c+d\right)⋮4\) ( đó là a=1, a=5, a=9)

Gọi \(B=\left\{\overline{bcd}\inℕ:0\le b,c,d\le9;b+c+d=4k+r;0\le r\le2\right\}\)

\(C=\left\{\overline{bcd}\inℕ:0\le b,c,d\le9;b+c+d=4k+3\right\}\)

Khi đó ta có: \(\left|A\right|=2 \left|B\right|+3\left|C\right|=2\left(\left|B\right|+\left|C\right|\right)+\left|C\right|=2.10^3+\left|C\right|\)

Xét tập hợp C với c+d =4m+n .

Nếu \(n\in\left\{0;1\right\}\) thì mỗi giá trị của n sẽ có 2 giá trị của b sao cho b+c+d=4k+3

Nếu \(n\in\left\{2;3\right\}\) thì mỗi giá trị của n sẽ có 3 giá trị của b sao cho b+c+d=4k+3

Gọi \(D=\left\{\overline{cd}\inℕ:0\le c,d\le9;c+d=4m+n;0\le n\le1\right\}\)

\(E=\left\{\overline{c\text{d}}\inℕ:0\le c,d\le9;c+d=4m+n;2\le n\le3\right\}\)

Khi đó ta có: \(\left|C\right|=2\left|D\right|+3\left|E\right|=2\left(\left|D\right|+\left|E\right|\right)+\left|E\right|=2.10^2+\left|E\right|\), với \(\left|E\right|=25+24=49\)

\(\Rightarrow\left|A\right|=2.10^3+2.10^2+49=2249\)

Gọi biến cố X : '' Số được chọn có tổng các chữ số là bội của 4''. Khi đó xác suất của biến cố là : \(P\left(X\right)=\frac{2249}{9000}\)

17 tháng 2 2021

Bài 1.

a) Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :

\(y=\left(3-x\right)\left(2+x\right)\le\left(\frac{3-x+2-x}{2}\right)^2=\frac{25}{4}\)

Đẳng thức xảy ra <=> x = 1/2

Vậy yMax = 25/4

b) Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :

\(y=4-3x+\frac{4}{1-3x}=3+\left[\left(1-3x\right)+\frac{4}{1-3x}\right]\ge3+2\sqrt{\left(1-3x\right)\cdot\frac{4}{1-3x}}=7\)

Đẳng thức xảy ra <=> x = -1/3

Vậy yMin = 7

15 tháng 2 2021

giúp mk với !!!

22 tháng 2 2021

\(lim_{x\rightarrow+\infty}\left(\frac{\sqrt{4x^2-x+1}-x}{\sqrt[3]{x^3+x}+2x}\right)\)

=\(lim_{x\rightarrow+\infty}\left(\frac{x\left(\sqrt{4-\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}}-1\right)}{x\left(\sqrt[3]{1+\frac{1}{x^2}}+2\right)}\right)\)

=\(lim_{x\rightarrow+\infty}\left(\frac{\sqrt{4-\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}}-1}{\sqrt[3]{1+\frac{1}{x^2}}+2}\right)\)

=\(\frac{\sqrt{4-0+0}-1}{\sqrt[3]{1+0}+2}\)

=\(\frac{1}{3}\)

NM
14 tháng 2 2021

ta có 

\(lim\frac{\sqrt{n+4}}{\sqrt{n}+1}=lim\frac{\sqrt{n+4}:\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n}+1\right):\sqrt{n}}=lim\frac{\sqrt{1+\frac{4}{n}}}{1+\frac{1}{\sqrt{n}}}=1\)

12 tháng 2 2021

1 diem

10 tháng 2 2021

xin fb chj ;-;

28 tháng 6 2021

1) Bài toán trọng tâm của tứ diện:

A B C D G E F H K M N

Ta có NE,MF lần lượt là đường trung bình của \(\Delta ABC,\Delta ADC\), suy ra \(\hept{\begin{cases}NE=MF=\frac{AC}{2}\\NE||MF\end{cases}}\)

Suy ra tứ giác EMFN là hình bình hành. Do đó EF,MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn.

Tương tự MN,HK cũng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn.

Vậy EF,HK,MN đồng quy tại trung điểm G của chúng. G chính là trọng tâm của tứ diện ABCD.

*) Nhận xét: Ta dễ dàng chỉ ra:

i) AG,BG,CG,DG lần lượt đi qua trọng tâm GA,GB,GC,GD của các tam giác BCD,ACD,ABD,AB

ii) \(\frac{GA}{GG_A}=\frac{GB}{GG_B}=\frac{GC}{GG_C}=\frac{GD}{GG_D}=3\)

iii) \(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}+\overrightarrow{GD}=\overrightarrow{0}\)

2) Ta phát biểu bổ đề sau: Cho tam giác ABC, điểm M thuộc đường thẳng BC. Ta có \(\overrightarrow{AM}=\frac{\overline{BM}}{\overline{BC}}\overrightarrow{AC}+\frac{\overline{CM}}{\overline{CB}}\overrightarrow{AB}\)

A B C M N

Chứng minh: Lấy điểm N trên AB sao cho MN || AC, ta có:

\(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{NM}=\frac{\overline{AN}}{\overline{AB}}\overrightarrow{AB}+\frac{\overline{NM}}{\overline{AC}}\overrightarrow{AC}=\frac{\overline{CM}}{\overline{CB}}\overrightarrow{AB}+\frac{\overline{BM}}{\overline{BC}}\overrightarrow{AC}\)

Lời giải:

A B C D A' B' C' D' G A G

Gọi G và G' lần lượt là trọng tâm của tứ diện ABCD và A'B'C'D'.

Ta có: \(\overrightarrow{AG}=\frac{3}{4}\overrightarrow{AG_A}=\frac{3}{4}.\frac{1}{3}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AD}\right)=\frac{\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AD}}{4}\left(1\right)\)

Mặt khác \(\frac{\overline{A'A}}{\overline{A'B}}=\frac{\overline{B'B}}{\overline{B'C}}=\frac{\overline{C'C}}{\overline{C'D}}=\frac{\overline{D'D}}{\overline{D'A}}=k\), suy ra:

\(\frac{\overline{AA'}}{\overline{AB}}=\frac{\overline{BB'}}{\overline{BC}}=\frac{\overline{CC'}}{\overline{CD}}=\frac{k}{k-1};\frac{\overline{AD'}}{\overline{AD}}=\frac{\overline{DC'}}{\overline{DC}}=\frac{\overline{CB'}}{\overline{CB}}=\frac{-1}{k-1}\)

Từ đó: \(\overrightarrow{AA'}=\frac{\overline{AA'}}{\overline{AB}}\overrightarrow{AB}=\frac{k}{k-1}\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AD'}=\frac{-1}{k-1}\overrightarrow{AD}\)

\(\overrightarrow{AB'}=\frac{\overline{BB'}}{\overline{BC}}\overrightarrow{AC}+\frac{\overline{CB'}}{\overline{CB}}\overrightarrow{AB}=\frac{k}{k-1}\overrightarrow{AC}-\frac{1}{k-1}\overrightarrow{AB}\)

\(\overrightarrow{AC'}=\frac{\overline{CC'}}{\overline{CD}}\overrightarrow{AD}+\frac{\overline{DC'}}{\overline{DC}}\overrightarrow{AC}=\frac{k}{k-1}\overrightarrow{AD}-\frac{1}{k-1}\overrightarrow{AC}\)

Suy ra \(\overrightarrow{AG'}=\frac{1}{4}\left(\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{AB'}+\overrightarrow{AC'}+\overrightarrow{AD'}+\overrightarrow{A'G'}+\overrightarrow{B'G'}+\overrightarrow{C'G'}+\overrightarrow{D'G'}\right)\)

\(=\frac{\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{AB'}+\overrightarrow{AC'}+\overrightarrow{AD'}}{4}\)

\(=\frac{1}{4}\left(\frac{k}{k-1}\overrightarrow{AB}+\frac{k}{k-1}\overrightarrow{AC}-\frac{1}{k-1}\overrightarrow{AB}+\frac{k}{k-1}\overrightarrow{AD}-\frac{1}{k-1}\overrightarrow{AC}-\frac{1}{k-1}\overrightarrow{AD}\right)\)

\(=\frac{\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AD}}{4}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{AG'}\). Vậy G trùng G' hay hai tứ diện ABCD và A'B'C'D' có cùng trọng tâm.