K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2021

Trả lời:

a, x2 + 2022x - xy - 2022y 

= ( x2 - xy ) + ( 2022x - 2022y )

= x ( x - y ) + 2022 ( x - y )

= ( x - y )( x + 2022 )

b, sai đề

c, 4a2 - 12ab + 9b2 - 25 

= ( 9b2 - 12ab + 4a2 ) - 25

= ( 3b - 2a )2 - 25

= ( 3b - 2a - 5 )( 3b - 2a + 5 )

d, x3 + 8 - ( 2 + x )( 5 - 2x )

= ( x + 2 )( x2 - 2x + 4 ) - ( x + 2 )( 5 - 2x )

= ( x + 2 )( x2 - 2x + 4 - 5 + 2x )

= ( x + 2 )( x2 - 1 )

= ( x + 2 )( x - 1 )( x + 1 )

17 tháng 8 2021

mình đánh máy vội nên sai mn đừng trả lời câu này nha !!!!

17 tháng 8 2021

Ta có \(a^2+\frac{1}{a^2}\ge2\forall a\)

=> \(\frac{a^4+1}{a^2}\ge2\)

=> \(a^4-2a^2+1\ge0\)

=> (a2 - 1)2 \(\ge\)0 (đúng) 

Dấu "=" xảy ra <=> a = \(\pm1\)

Tương tự ta chứng minh được \(\hept{\begin{cases}b^2+\frac{1}{b^2}\ge2\forall b\ne0\\\frac{1}{c^2}+c^2\ge2\forall c\ne0\end{cases}}\)

Khi đó \(a^2+b^2+c^2+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\ge6\forall a;b;c\ne0\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c = \(\pm1\)

Vậy  a = b = c = \(\pm1\)là giá trị cần tìm 

17 tháng 8 2021

a) AECF là hình bình hành

b)mk ko biết 

c) sai đề

1/x-1/y+1/z=0.Tính xz/y^2-yz/x^2-xy/z^2

A = 3 

nha bạn chúc  bạn học tốt nha 

17 tháng 8 2021

        3x(2x-5)-x(5x+7) =x2-12x

<=>6x2-15x-5x2-7x - x+12x=0

<=>-10x=0

<=> x=0

17 tháng 8 2021

3x(2x-5)-x(5x+7)=x^2-12x

6x^2-15x-5x^2-7x=x^2-12x

(6x^2-5x^2)+(-15x-7x)=x^2-12x

x^2-22x=x^2-12x

x^2-x^2=-12x+22x

0=10x

=>x=0

17 tháng 8 2021

A B C D E F O

có E; F là trung điểm của AB;CD (Gt)  => EF là đtb của hình bình hành ABCD => EF // BC // AD

xét tam giácABC có E là trung điểm của  BC và EO // BC

=> O là trung điểm của AC

mà ABCD là hình bình hành nên AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=> O là trung điểm của BD

=> B;O;D thẳng hàng

17 tháng 8 2021

a, \(\left(x+1\right)\left(x+4\right)=\left(2-x\right)\left(2+x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+5\text{x}+4=4-x^2\)

\(\Leftrightarrow2\text{x}^2+5\text{x}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2\text{x}+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)

Vậy pt có 2 nx = 0 và x = \(\frac{-5}{2}\)

b, ( 3x-2)(4x+5) =0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\text{x}-2=0\\4\text{x}+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{-5}{4}\end{cases}}}\)\(\)

Vậy pt có 2 no x = \(\frac{2}{3}\) và x =\(\frac{-5}{4}\)

Đây là dạng phương trình tích được dùng khá nhiều trong các bài toán sau này nên bạn nắm chắc để giải các pt sau này dễ dàng hơn nhé. Chúc bạn thành công trên con đường học vấn của mình nhé

17 tháng 8 2021

mình xin lỗi mình có nhầm chút là câu b phải dùng dấu ngoặc vuông nhé \(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\)

\(A=\left(5x^5+5x^4\right):5x^2-\left(2x^4-8x^2-6x+12\right):\left(2x-4\right)\)

Phép chia thứ nhất:

\(\left(5x^5+5x^4\right):5x^2=x^3+x^2\)

Phép chia thứ hai:

2x^4 - 4x^3 - 2x^4 - 8x^2 - 6x + 12 - 4x^3 - 8x^2 4x^3 - 8x^2 - 6x + 12 - -6x + 12 -6x + 12 0 2x - 4 x^3 - 2x^2 - 3

Vậy A = ( x^3 + x^2 ) - ( x^3 + 2x^2 - 3 ) = -x^2 + 3

Với x = -2 thì: A = -(-2)^2 + 3 = -4 + 3 = -1

B) bạn làm tương tự nhé