Cho ∆ABC có góc A = 60 độ . Hai tia phân giác của hai góc B và C cắt nhau ở I, còn hai tia phân giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K.a) Tính số đo các góc BIC và BKC b) Gọi D là giao điểm của hai tia BI và KC. Tính số đo góc BDCc) Cho góc B = 2C. Tính góc B và góc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng Pytago dễ dàng tính được AC=4
b) Xét hai tam giác vuông ABD và HBD có
BD cạnh chung
góc ABD = góc HBD (BD là phân giác góc B)
Nên hai tam giác trên bằng nhau (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra AB = BH
AD = DH
Suy ra BD là trung trực của AH (định lý 2)
c) Ý bạn là E là giao điểm của AH và BD?
Hay E là giao điểm của DH và AB?
Ta có: \(6x^2+5y^2=74>6x^2\Leftrightarrow x^2< \dfrac{37}{3}\Leftrightarrow x^2\in\left\{0,1,4,9\right\}\)
\(x^2=0\Rightarrow x=0\) thay x=0 pt ta có:
\(6x^2+5y^2=74\\ \Leftrightarrow6.0^2+5y^2=74\\ \Leftrightarrow5y^2=74\\ \Leftrightarrow y^2=\dfrac{74}{5}\left(ktm\right)\)
\(x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\) thay x=\(\pm1\) pt ta có:
\(6x^2+5y^2=74\\ \Leftrightarrow6.\left(\pm1\right)^2+5y^2=74\\ \Leftrightarrow6+5y^2=74\\ \Leftrightarrow y^2=\dfrac{68}{5}\left(ktm\right)\)
\(x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\) thay x=\(\pm2\) pt ta có:
\(6x^2+5y^2=74\\ \Leftrightarrow6.\left(\pm2\right)^2+5y^2=74\\ \Leftrightarrow6.4+5y^2=74\\ \Leftrightarrow24+5y^2=74\\ \Leftrightarrow y^2=10\left(ktm\right)\)
\(x^2=9\Leftrightarrow x=\pm3\) thay x=\(\pm3\) vào pt ta có:
\(6x^2+5y^2=74\\ \Leftrightarrow6.\left(\pm3\right)^2+5y^2=74\\ \Leftrightarrow6.9+5y^2=74\\ \Leftrightarrow54+5y^2=74\\ \Leftrightarrow y^2=4\\ \Leftrightarrow y=\pm2\)
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-3;-2\right);\left(-3;2\right);\left(3;-2\right);\left(3;2\right)\right\}\)
Ta có:
\(6\left(x^2-4\right)=5\left(10-y^2\right)\left(1\right)\)
\(\Rightarrow6\left(x^2-4\right)⋮5\Leftrightarrow\left(6;5\right)=1\)
\(\Rightarrow x^2-4⋮5\Leftrightarrow x^2=5k+4\left(k\inℕ\right)\)
Đặt \(\left(1\right)=x^2-4=5k\)ta lại có:
\(\Rightarrow y^2=10-6k\)
Mà \(\hept{\begin{cases}x^2>0\\y^2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5k+4>0\\10-6k>0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow-\frac{4}{5}< k< \frac{5}{3}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k=0\left(loại\right)\\k=1\end{cases}}\)
\(k=1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=9\\y^2=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm3\\y=\pm2\end{cases}}\)
Vậy cặp \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-3;-2\right);\left(3;2\right)\right\}\)
1, Xét tam giác ABC cân tại A
Vì AH là đường cao
nên AH đồng thời là đường trung tuyến, là đường phân giác tam giác ABC
=> HB = HC và ^BAH = ^CAH
2, Vì H là trung điểm
=> BH = BC/2 = 4 cm
Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H
\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=3cm\)
3, Xét tam giác ADH và tam giác AEH có
^DAH = ^EAH (cmt)
AH _ chung
Vậy tam giác ADH = tam giác AEH (ch-gn)
=> DH = HE ( 2 cạnh tương ứng )
=> AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác HDE có DH = HE
nên tam giác HDE cân tại H
Giả sử n2+9n+24 chia hết cho 25
=> (n+3)2+15 chia hết cho 5
=> n+3 chia hết cho 5
=> (n+3)2 chia hết cho 25
=> (n+3)2+15 không chia hết cho 25 ( Vô lý)
=> giả sử sai
=> đccm
Giả sử \(n^2+9n+24⋮25\)\(\Rightarrow n^2+9n+24⋮5\)(1)
Ta có \(n^2+9n+24\)\(=n^2+2n+7n+14+10\)\(=n\left(n+2\right)+7\left(n+2\right)+10\)\(=\left(n+2\right)\left(n+7\right)+10\)(2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left(n+2\right)\left(n+7\right)+10⋮5\)
Mà \(10⋮5\)nên \(\left(n+2\right)\left(n+7\right)⋮5\), mà 5 là số nguyên tố nên 1 trong 2 số \(n+2;n+7\)chia hết cho 5
Khi \(n+2⋮5\)thì \(n+2+5⋮5\)hay \(n+7⋮5\)\(\Rightarrow\left(n+2\right)\left(n+7\right)⋮25\)
Lại có \(\left(n+2\right)\left(n+7\right)+10⋮25\)(giả sử) nên \(10⋮25\)(vô lí)
Khi \(n+7⋮5\)thì \(n+7-5⋮5\)hay \(n+2⋮5\)\(\Rightarrow\left(n+2\right)\left(n+7\right)⋮25\)
Lại có \(\left(n+2\right)\left(n+7\right)+10⋮25\)(giả sử) nên \(10⋮25\)(vô lí)
Vậy điều giả sử sai \(\Rightarrow n^2+9n+24⋮̸25\)
Ba số nguyên tố có tổng là \(38\)là một số chẵn nên trong ba số đó có số \(2\).
Tổng hai số còn lại là \(36\).
Gọi hai số đó là \(a,b\).
Ta có: \(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab=36^2-2ab\)
Để \(\left(a^2+b^2\right)_{max}\)thì \(ab\)đạt min.
Nếu \(a=b\)thì \(a=b=18\)không là số nguyên tố.
Không mất tính tổng quát, giả sử \(a>b>0\)
Ta có nhận xét rằng \(a-b\)càng lớn thì \(ab\)càng nhỏ.
Thật vậy, nếu ta thay \(a\)bằng \(a+1\)và \(b\)bằng \(b-1\)thì:
\(\left(a+1\right)\left(b-1\right)=ab-a+b-1=ab-\left(a-b\right)-1< ab\).
Do đó để thỏa mãn ycbt thì ta cần tìm hai số nguyên tố \(a,b\)sao cho \(a+b=36\)và \(b\)nhỏ nhất.
Với \(b=3\Rightarrow a=33\)loại.
Với \(b=5\Rightarrow a=31\)(thỏa mãn)
Vậy ba số nguyên tố thỏa mãn ycbt là \(2,5,31\).
Khi đó tổng bình phương lớn nhất là: \(2^2+5^2+31^2=990\).
Tam giác AHC vuông tại H nên :
AC2 = AH2 + HC2
202 = 122 + HC2
=> HC2 = 202 - 122
HC2 = 400 - 144 = 256 = 162
=> HC = 16 cm
Ta có : BC = HC + HB = 16 + 5 = 21 cm
Tam giác ABH vuông tại H nên :
AB2 = AH2 + HB2
AB2 = 122 + 52
AB2 = 144 + 25 = 169 = 132
=> AB = 13 cm
Vậy chu vi tam giác ABC là :
AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54 (cm)
mk lớp 6
mk mới lớp 2