giải bài toán bằng cách lập phương trình
hiện nay tuổi em kém tuổi anh 4 lần. sau 7 năm tuổi anh gấp 3 lần tuổi em. hỏi hiện nay tuổi em và tuổi anh là bao nhiêu tuổi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Omega=\left\{1;2;3;...;30\right\}\)
=>\(n\left(\Omega\right)=30-1+1=30\)
Gọi A là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 2 và 5"
=>A={10;20;30}
=>n(A)=3
\(P_A=\dfrac{3}{30}=\dfrac{1}{10}\)
Lơ giải:
Giả sử quyển thứ hai tăng $a$ % so với giá ban đầu thì quyển thứ nhất tăng $a+5$ % so với giá ban đầu.
Theo bài ra ta có:
$30(1+\frac{a+5}{100})+65(1+\frac{a}{100})=106$
$\Rightarrow 0,95a+96,5=106$
$\Rightarrow a=10$ (%)
Vậy quyển 1 tăng 15% và quyển 2 tăng 10%
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có
\(\widehat{ABH}\) chung
Do đó: ΔABH~ΔCBA
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
ΔABH~ΔCBA
=>\(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{AB}{CB}\)
=>\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{12\cdot16}{20}=9,6\left(cm\right)\)
c: Xét ΔBAC có BK là phân giác
nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{BA}{BC}\left(1\right)\)
=>\(\dfrac{AK}{BA}=\dfrac{KC}{BC}\)
=>\(\dfrac{AK}{12}=\dfrac{KC}{20}\)
=>\(\dfrac{AK}{3}=\dfrac{KC}{5}\)
mà AK+KC=AC=16cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AK}{3}=\dfrac{KC}{5}=\dfrac{AK+KC}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)
=>\(AK=2\cdot3=6\left(cm\right)\)
d: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có
\(\widehat{ABK}=\widehat{HBI}\)
Do đó: ΔBAK~ΔBHI
=>\(\widehat{BKA}=\widehat{BIH}\)
=>\(\widehat{AIK}=\widehat{AKI}\)
=>ΔAKI cân tại A
\(\dfrac{x-1}{13}-\dfrac{2x-13}{15}=\dfrac{3x-15}{27}-\dfrac{4x-27}{29}\)
=>\(\left(\dfrac{x-1}{13}-1\right)-\left(\dfrac{2x-13}{15}-1\right)=\left(\dfrac{3x-15}{27}-1\right)-\left(\dfrac{4x-27}{29}-1\right)\)
=>\(\dfrac{x-14}{13}-\dfrac{2x-28}{15}-\dfrac{3x-42}{27}+\dfrac{4x-56}{29}=0\)
=>\(\left(x-14\right)\left(\dfrac{1}{13}-\dfrac{2}{15}-\dfrac{3}{27}+\dfrac{4}{29}\right)=0\)
=>x-14=0
=>x=14
a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
\(\widehat{EAB}\) chung
Do đó: ΔAEB~ΔAFC
b: Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có
\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó; ΔHFB~ΔHEC
=>\(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)
=>\(\dfrac{HF}{HB}=\dfrac{HE}{HC}\)
c: Xét ΔHFE và ΔHBC có
\(\dfrac{HF}{HB}=\dfrac{HE}{HC}\)
\(\widehat{FHE}=\widehat{BHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó; ΔHFE~ΔHBC
Giải:
Theo đề bài ta có:
hiện tại tổng số tuổi của mẹ và Hiền là: 64- 2x8 =48 tuổi.
Số phần bằng nhau là: 1+3 = 4 phần.
Vậy tuổi Hiền hiện nay là: 48t/ 4 = 12 tuổi
1) Gọi x (nghìn đồng) là giá niêm yết của áo kiểu A (x > 0)
Giá niêm yết áo kiểu B là: 900 - x (nghìn đồng)
Giá sau khi giảm của áo kiểu A: x - x.25% = 0,75x (nghìn đồng)
Giá sau khi giảm của áo kiểu B là:
900 - x - (900 - x).40% = (900 - x).0,6 = 540 - 0,6x (nghìn đồng)
Theo đề bài, ta có phương trình:
0,75x + 540 - 0,6x = 615
0,15x = 615 - 540
0,15x = 75
x = 75 : 0,15
x = 500 (nhận)
Vậy giá niêm yết của áo kiểu A là 500 nghìn đồng, giá niêm yết của áo kiểu B là 900 - 500 = 400 nghìn đồng
2) Diện tích xung quanh của chiếc hộp:
10 . 4 : 2 . 8 = 160 (cm²)
a: Xét ΔDME vuông tại M và ΔDNF vuông tại N có
\(\widehat{MDE}=\widehat{NDF}\)
Do đó: ΔDME~ΔDNF
b: ΔDME~ΔDNF
=>\(\dfrac{DM}{DN}=\dfrac{ME}{NF}\)
Gọi x (tuổi) là tuổi em hiện nay (x > 0)
Tuổi anh hiện nay là: 4x (tuổi)
Tuổi em 7 năm sau: x + 7 (tuổi)
Tuổi anh 7 năm sau: 4x + 7 (tuổi)
Theo đề bài, ta có phương trình:
4x + 7 = 3(x + 7)
4x + 7 = 3x + 21
4x - 3x = 21 - 7
x = 14 (nhận)
Vậy tuổi em hiện nay là 14 tuổi, tuổi anh hiện nay là 4.14 = 56 tuổi.
(Chú ý: Em xem lại số liệu chứ tuổi em là 14 mà sao tuổi anh tới 56 tuổi là không hợp lý)