K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2023

0,8 - ( \(x-1,2\)) = - 3(\(x+1,3\))

0,8 - \(x\) + 1,2     =  -3\(x\) - 3,9
2 - \(x\)                 =   -3\(x\) - 3,9

 2 - \(x\) - (-3\(x\) - 3,9) = 0

2 - \(x\) + 3\(x\)  + 3,9 = 0

2\(x\)  + 5,9 = 0

Với a = 2 thì b = 5,9 

b, 2\(x\) + 5,9 = 0

2\(x\)          = - 5,9

  \(x\)         = -5,9 : 2

   \(x\)       =    -2,95

Nghiệm của phương trình là: -2,95

   

2 tháng 4 2023

Là khẳng định A vì ta có thể lấy một số tự nhiên bất kỳ để đặt MSC cho cả a và b và ta lấy phân số nào lớn hơn trừ đi phân số bé hơn 

NV
2 tháng 4 2023

Gọi D là giao điểm AO và MN

Theo câu 3/ ta có \(\widehat{ABC}=\widehat{ANH}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{CAH}\) (cùng phụ \(\widehat{ACB}\))

\(\Rightarrow\widehat{ANH}=\widehat{CAH}\)

Mà \(\widehat{CAH}+\widehat{OCA}=90^0\) (\(\Delta CAH\) vuông tại H)

\(\Rightarrow\widehat{ANH}+\widehat{OCA}=90^0\) (1)

Trong tam giác vuông ABC, AO là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow AO=\dfrac{1}{2}BC=OC\Rightarrow\Delta OAC\) cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{OCA}=\widehat{OAC}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{ANH}+\widehat{OAC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADN}=180^0-\left(\widehat{ANH}+\widehat{OAC}\right)=90^0\)

Hay \(MN\perp AO\)

 

NV
2 tháng 4 2023

loading...