Có bạn nào là Army ko?
kết bạn với mik đi!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì (x+y)(y+z)(z+x) đều có 2x, 2y và 2z
mak 2=2.1
Từ 2 điều trên =>(x+y)(y+z)(z+x)+2=2.(x+y+z+1) chia hết cho 2
\(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{2y}{3}\)
Thế vào A ta được: \(A=\frac{2014x+2013y}{2014x-2013y}=\frac{2014.\frac{2y}{3}+2013y}{2014.\frac{2y}{3}-2013y}=\frac{y\left(2014.\frac{2}{3}+2013\right)}{y\left(2014.\frac{2}{3}-2013\right)}\)
\(A=\frac{\frac{10067}{3}}{\left(-\frac{2011}{3}\right)}=\frac{-10067}{2011}\)
P/s: Không chắc lắm
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
=> a/b = 1 => a = b ( 1 )
=> b/c = 1 => b = c ( 2 )
=> a/c = 1 => a = c ( 3 )
Từ (1)(2)(3) => đpcm
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
\(\Rightarrow a=1.b=b\)
\(b=1.c=c\)
\(\Rightarrow a=b=c\)( ĐPCM )
x,y,z tỉ lệ với 3/16; 3/6; 1/4
=> \(\frac{x}{\frac{3}{16}}=\frac{y}{\frac{3}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}\)
hay \(\frac{x}{9}=\frac{y}{24}=\frac{z}{12}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{24}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{9+24+12}=\frac{340}{45}=\frac{68}{9}\)
đến đây bạn tự tính nhé
Tham khảo nha bạn :
Ngày nay, có biết bao nhiêu người vừa mới gặp khó khăn là đã từ bỏ, nản chí. Thế nhưng bên cạnh đó còn có những con người có ý chí, quyết tâm để đạt mục đích chính đáng của mình. Chính họ đã nhận ra rằng: “Có chí thì nên”
gày nay, có biết bao nhiêu người vừa mới gặp khó khăn là đã từ bỏ, nản chí. Thế nhưng bên cạnh đó còn có những con người có ý chí, quyết tâm để đạt mục đích chính đáng của mình. Chính họ đã nhận ra rằng: “Có chí thì nên”.
“Có chí thì nên”: một bài học giáo dục cho con trẻ rất hay của người xưa, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ hiện nay. Đôi khi chính chúng ta phải nhìn nhận rằng số người thiếu sự quyết tâm, ý chí phấn đấu cầu tiến ngày càng nhiều trong xã hội. Dường như chính bản thân họ, đúng hơn là sự tự giác, tự thân vận động đã bị mất đi trong cái tiện nghi đầy đủ. Vì lẻ đó mà học lại sống một cách an nhàn, thiếu sự nỗ lực, ý chí cầu tiến. Và sẽ tai hại hơn khi chính họ chưa được rèn luyện, được dạy cách thích ứng với mọi tình huống bất ngờ xảy đến. Mặc khác còn có những người lại bi quan, không có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc trước mắt là đùn đẩy, có suy nghĩ là sẽ không làm được, từ bỏ tất cả mọi thứ. Những con người ấy chỉ nhìn sự việc qua một khía cạnh, một khía cạnh bó hẹp trong cái khuôn khổ mà họ từ tạo ra. Một cái vỏ bọc của sự bi quan. Họ chỉ thấy cái xấu, cái bất lợi trước mắt nhưng lại quên đi lợi ích lâu dài. Bên cạnh đó lại có những người mới vừa gặp thử thách đầu tiên là lại tự bỏ cuộc. Chuyện này đã quá quen thuộc. Việc từ bỏ nhanh chóng ấy là do người đó thiếu sự tự tin, cầu tiến, họ sợ thất bại, họ không dám nhìn nhận sự thật dù có thể là phủ phàng. Và cũng đôi khi có nhiều người đã nổ lực hết sức mình để vượt qua thử thách nhưng lại không đạt được kết quả mong muốn. Điều đó lại càng dẫn đến việc người ấy sẽ bị áp lực đè nặng, để rồi nản chí, dừng cuộc đua nửa chừng trong khi bản thân học chỉ mới đi một phần ba chặng đường. Thật ra chẳng có gì mới lạ cả. Con người từ cổ chí kim vẫn chạy đường trường trên cái lối mòn, ngặt nghèo này. Bù lại-và cũng chính từ đó mà ra?- xã hội loài người vẫn luôn trọng vọng những ai đạt được mục đích của mình, và mục đích càng cao lại càng thêm vinh dự. Cái chính yếu và được đề cao vẫn lài cái quyết tâm, chừng nào còn bền gan trên đường; cho dù đã thất thểu, hay chỉ còn thoi thóp; thì tệ lắm cũng vẫn được người đời khen tặng là có chí hướng, có nghị lực. Vì vậy, chúng ta cứ cố gắng hết sức của mình, hãy sử dụn chính khả năng, con người thật của ta thì dù có thất bại đi chăng nữa, chúng ta cũng vui long. Điều đó đâu đáng để ta buồn, có thật bại mới có thành công, có nghị lực mới đạt được kết quả.
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow5\left(x+y\right)=xy\)
\(\Leftrightarrow xy-5x-5y=0\)
\(\Leftrightarrow xy-5x-5y-25+25=0\)
\(\Leftrightarrow xy-5x-5y+25=25\)
\(\Leftrightarrow x\left(y-5\right)-5\left(y-5\right)=25\)
\(\Leftrightarrow\left(y-5\right)\left(x-5\right)=25=1.5=\left(-1\right).\left(-5\right)=5.5=\left(-5\right).\left(-5\right)\) (và ngược lại)
Trường hợp 1: \(\hept{\begin{cases}y-5=5\\x-5=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=10\end{cases}}}\)
Trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}y-5=-5\\x-5=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\x=0\end{cases}}}\)
Trường hợp 3: \(\hept{\begin{cases}y-5=1\\x-5=25\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=6\\x=30\end{cases}}}\)
Trường hợp 4: \(\hept{\begin{cases}y-5=25\\x-5=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=30\\x=6\end{cases}}}\)
Trường hợp 5: \(\hept{\begin{cases}y-5=-1\\x-5=-25\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4\\x=-20\end{cases}}}\)
Trường hợp 6: \(\hept{\begin{cases}y-5=-25\\x-5=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-20\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy ...
ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{5}\)
=> 5.(x+y) = xy
\(\Rightarrow xy⋮5\Rightarrow x=t\)
=> 5.(t+y) = t.y
=> 5t + 5y = t.y
\(\Rightarrow5y-t.y=-5t\)
\(\Rightarrow y.\left(5-t\right)=-5t\)
\(y=\frac{-5t}{5-t}\)
Để\(y\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{-5t}{5-t}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{-5t}{5-t}=\frac{-25+25-5t}{5-t}=\frac{-25+5.\left(5-t\right)}{5-t}=\frac{-25}{5-t}+5\)
Để -5/5-t thuộc Z
\(\Rightarrow\frac{-25}{5-t}\in Z\)
\(\Rightarrow-25⋮5-t\)
=> 5-t thuộc Ư(-25)={1;-1;5;-5;25;-25}
nếu 5-t = 1 => t = 4 => x = 4 => y = -25/5-4 + 5= -25+5 = -20
...
rùi Kudo tự xét típ nhé!!! bài lm của MMS_Hồ Khánh Châu giống tui hôm trc, nhưng thầy lại bảo sai, sai từ đầu đến cuối lun ! hức
Mình Army nè kb nhé
7- 1 = 0