K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2020

\(\frac{-15}{6}.\frac{8}{-25}\)

\(=\frac{\left(-15\right).8}{6\left(-25\right)}=\frac{-3.4}{3.\left(-5\right)}=\frac{-4}{-5}=\frac{4}{5}\)

-15/6×8/25

120/150

4/5

Vì Hùng được cửa hàng trả lại 1500₫ thì được khuyến mãi 10% nên 1500₫ ứng với 10%

=> Gía quyển sách đó là:

1500:10%=15000(đồng)

Vậy Hùng đã mua nó với giá:

15000-1500=13500(đồng)

        Đáp số: 13500đồng.

OK nha !!!

25 tháng 6 2020

a) Because và so

b) Có vì đó là cấu trúc Bởi vì.... nên ( Mênh đề chỉ Nguyên nhân - Kết quả )

k tớ nhó bạn yêu ~ 

#Học_tốt

17 tháng 6 2020

1/1.2 . 22/2.3 . 32/3.4 ...  9992/999.1000

= 1.1/1.2 . 2.2/2.3 . 3.3/3.4........... 999.999/999.1000

= 1/2. 2/3 . 3.4.....999/1000

= 1/1000

17 tháng 6 2020

thanks

17 tháng 6 2020

1/2 + 1/2^2 + 1/3^2 + .....+ 1/50^2 < 1/1 + 1/1.2 + 1/2.3 +...+ 1/49.50

Đặt A = 1/1 + 1/1.2 + 1/2.3 +...+ 1/49.50

A= 1/1 - 1/1 + 1/1 -1/2 + 1/2 -1/3+...+ 1/49-1/50

A= 1/1 - 1/50

A= 49/50

Vì 49/50 < 1 mà 1/2 + 1/2^2 + 1/3^2 + .....+ 1/50^2 < 49/50 nên 1/2 + 1/2^2 + 1/3^2 + .....+ 1/50^2 <1

Vậy....

17 tháng 6 2020

\(\left(3,5+2x\right).2\frac{2}{3}=5\frac{1}{3}\)

\(< =>\left(3,5+2x\right).\frac{8}{3}=\frac{16}{3}\)

\(< =>3,5+2x=\frac{16}{3}.\frac{3}{8}=2\)

\(< =>2x=-1,5\)

\(< =>x=\frac{-1,5}{2}=-0,75\)

17 tháng 6 2020

\(\frac{7}{6}-\frac{1}{6}\left(x-2\right)=\frac{7}{12}-\frac{1}{3}\)

\(< =>\frac{7}{6}-\frac{x}{6}+2=\frac{7-4}{12}=\frac{1}{4}\)

\(< =>\frac{7-x}{6}=\frac{1}{4}-2=-\frac{7}{4}\)

\(< =>-7.6=\left(7-x\right)4=28-4x\)

\(< =>28+42=4x\)

\(< =>70=4x< =>x=\frac{70}{4}=\frac{35}{2}\)

17 tháng 6 2020

Để A là số nguyên thì 2\(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(2)= {1;2; -1; -2}

n\(\in\){2;3 ;0; 1}

Vậy...

\(A=\frac{2}{n-1}\) Để A nguyên => 2 \(⋮\)n -  1

=> n - 1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng

n - 1-11-22
n02-13
26 tháng 6 2020

shinichi ma oc lol

17 tháng 6 2020

ko có ai chỉ mình làm à

17 tháng 6 2020

\(A=\frac{12n+1}{2n+3}\)

Để A là phân số => \(2x+3\ne0\)<=> \(x\ne-\frac{3}{2}\)

\(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên => \(\frac{17}{2n+3}\)là số nguyên

<=> \(17⋮2n+3\)<=> \(2n+3\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

2n+31-117-17
n-1-27-10