\(\dfrac{3}{5}-\left(\dfrac{1}{2}+x\right)=\dfrac{-1}{4}\)
cần luôn nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+6=2+\dfrac{5}{4}\\ x+6=\dfrac{13}{4}\\ x=\dfrac{13}{4}-6=-\dfrac{11}{4}\)
\(B=\dfrac{3+\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{19}}{\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{8}-\dfrac{5}{38}}\cdot\dfrac{15+\dfrac{15}{17}-\dfrac{5}{48}+\dfrac{15}{34}}{2+\dfrac{3}{17}-\dfrac{1}{72}}+2012\\ B=\dfrac{3\left(1+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{19}\right)}{\dfrac{5}{2}\left(1+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{19}\right)}\cdot\dfrac{15-\dfrac{5}{48}+\dfrac{45}{34}}{2+\dfrac{3}{17}-\dfrac{1}{72}}+2012\\ B=\dfrac{3}{\dfrac{5}{2}}\cdot\dfrac{\dfrac{15}{2}\left(2-\dfrac{1}{72}+\dfrac{3}{17}\right)}{2+\dfrac{3}{17}-\dfrac{1}{72}}+2012\\ B=\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{15}{2}+2012=2021\)
1,
a) Xét ΔABH và ΔACH có:
+ góc AHB = góc AHC = 90 độ
+ AH chung
+ góc ABH = góc ACH
=> ΔABH = ΔACH (cgv-gn)
=> AB = AC
b)
Do góc ABC =góc ACB
=> góc ABD =góc ACE (kề bù với 2 góc bằng nhau)
Xét ΔABD và ΔACE có:
+ AB = AC
+ góc ABD = góc ACE
+ BD = CE (gt)
=>ΔABD = ΔACE (c-g-c)
c) DO BD = CE nên BD+BC = CE+BC
=> CD = BE
Xét ΔACD và ΔABE có:
+ AC = AB
+ góc ACD = góc ABE
+ CD= BE
=>Δ ACD = ΔABE (c-g-c)
d) Do ΔABH = ΔACH nên góc BAH = góc CAH
Lại có ΔABD = ΔACE
=> góc BAD = góc CAE
=> góc BAH + góc BAD = góc CAH + góc cAE
=> góc DAH = góc EAH
=> AH là phân giác của góc DAE
2, Xét ΔAKCvà ΔAHBcó: BH=CK(gt) Góc A là góc chung Góc AKC=Góc AHB(=900900 ) ⇒ΔAKC=ΔAHB(ch.gn) ⇒AC=AB ⇒ΔABCcân tại A Giả thiết: ΔABC,BH⊥AC(H∈AC),CK⊥AB(K∈AB),BH=CK Kết luận: Chứng minh ΔABC cân?
câu 3 : xét tam giác AHB và AKC có góc A chung góc H=góc K=90 độ BH =CK AHB = AKC(ch-gn)=>AB=AC =>ABC cân
Gọi giao điểm của BE và CD là I. Xét tam giác ABC cân tại A nên góc B=góc C Tia phân giác của góc B và góc C cắt lần lượt tại D và E nên:góc ICB=góc IBC và ID=IE Vậy tam giác IBC cân và IB=IC. Xét tam giác IBD và tam giác IEC có: góc EIC=góc DIB (đối đỉnh) IB=IC(cmt) ID=IE(cmt) Suy ra ΔIDB=ΔEIC(c.g.c) =>BD=CE(2 cạnh tương ứng)
Gọi giao điểm của BE và CD là I. Xét tam giác ABC cân tại A nên góc B=góc C Tia phân giác của góc B và góc C cắt lần lượt tại D và E nên:góc ICB=góc IBC và ID=IE Vậy tam giác IBC cân và IB=IC. Xét tam giác IBD và tam giác IEC có: góc EIC=góc DIB (đối đỉnh) IB=IC(cmt) ID=IE(cmt) Suy ra ΔIDB=ΔEIC(c.g.c) =>BD=CE(2 cạnh tương ứng)
Bài 1:
a) Dấu hiệu là kquả môn nhảy cao (tính theo cm) của mỗi hs lớp 7A
- Có 30 hs tham gia kt
b) Bảng tần số trong hình
Nhận xét:
+ Số các giá trị của dấu hiệu: 30
+ Số các giá trị khác nhau: 7
+ Giá trị lớn nhất là 120, giá trị nhỏ nhất là 90.
+ Giá trị có tần số lớn nhất là 100 (tần số của giá trị 100 là 12).
+ Các giá trị chủ yếu là 100 năm hoặc 105 năm.
c) Tính số tbc của dấu hiệu trong bảng
Bài 2: Vẽ hình trong ảnh
Chứng minh:
a) Xét ΔABD và ΔACD, ta có:
AD là cạnh chung
AB = AC (GT)
BD = CD (GT)
⇒ ΔABD = ΔACD (c.c.c)
b) ΔABC có: AB=AC ⇒ ΔABC cân tại A
Lại có: AD là tia phân giác ứng vs cạnh đáy BC
⇒ AD ⊥ BC
c) Ta có: AE+EB=AB
AF+FC=AC
Mà EB=FC và AB=AC
⇒ AE=AF
Xét ΔAED và ΔAFD, ta có:
AE=AF (cmt)
ˆEADEAD^ = ˆFADFAD^
AD chung
⇒ ΔAED=ΔAFD (c.g.c)
⇒ ˆEDAEDA^ = ˆFDAFDA^ (2 góc tương ứng)
Vậy DA là tia phân giác của ˆEDF
a, sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
Q(x) = -3x5 + x4 + 3x3 - 2x + 6
b, tính P(x) +Q(x) = x5 - 2x4 +x2 - x + 1 - 3x5 +x4 + 3x3 - 2x + 6
P(x) + Q(x) = -2x5 - x4 + 3x3 + x2 -3x + 7
Q(x) - p(x) = - 3x5 +x4 + 3x3 - 2x + 6 -( x5 - 2x4 +x2 - x + 1)
Q(x) - P(x) = -4x5 +3x4+ 3x3 - x2 - x + 5
Lời giải:
Ta có: $(x-2)^2\geq 0$ với mọi $x$
$|y^2-4|\geq 0$ theo tính chất trị tuyệt đối
Do đó $(x-2)^2+|y^2-4|\geq 0$. Để tổng $(x-2)^2+|y^2-4|=0$ thì:
$(x-2)^2=|y^2-4|=0$
$\Rightarrow x=2; y=\pm 2$
Ta có (x - 2)^2 + |y^2 - 4| = 0 (1)
Mà \(\left(x-2\right)^2\ge0,\left|y^2-4\right|\ge0\) với mọi x,y nên (1) xảy ra <=>
(x - 2)^2 = |y^2 - 4| = 0 <=> x - 2 = y^2 - 4 = 0 <=> x = 2 và y = 2,-2
Vậy...
\(\widehat{C}=180^o-\widehat{A}-\widehat{B}=180^o-80^o-60^o=40^o\)
Có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\) suy ra \(AB< AC< BC\).
Xét tứ giác \(ABDC\) có hai đường chéo \(AD,BC\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên \(ABDC\) là hình bình hành.
Suy ra \(AB=CD\).
\(AB+AC=AB+CD>AD\) (bất đẳng thức tam giác trong tam giác \(ACD\))
Xét tam giác \(ACD\) có hai trung tuyến \(AN,CM\) cắt nhau tại \(K\) nên \(K\) là trọng tâm tam giác \(ACD\) suy ra \(CK=\dfrac{2}{3}CM\).
Mà \(BC=2CM\) suy ra \(BC=3CK\).
\(-\left(\dfrac{1}{2}+x\right)=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{5}\\ -\left(\dfrac{1}{2}+x\right)=-\dfrac{17}{20}\\ \dfrac{1}{2}+x=\dfrac{17}{20}\\ x=\dfrac{17}{20}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{20}\)
`3/5-(1/2+x)=-[-1]/4`
`3/5-(1/2+x)=1/4`
`1/2+x=3/5-1/4=7/20`
`x=7/20-1/2`
`x=-3/20`