K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

de bai gi ki cuc vay

19 tháng 7 2020

xin lỗi nhưng đề kì cục quá bạn a

20 tháng 8 2018

\(A=\left(\frac{5}{3}-\frac{3}{7}+9\right)-\left(2+\frac{5}{7}-\frac{2}{3}\right)+\left(\frac{8}{7}-\frac{4}{3}-10\right)\)

\(=\frac{5}{3}-\frac{3}{7}+9-2-\frac{5}{7}+\frac{2}{3}+\frac{8}{7}-\frac{4}{3}-10\)

\(=\left(\frac{5}{3}+\frac{2}{3}-\frac{4}{3}\right)-\left(\frac{3}{7}+\frac{5}{7}-\frac{8}{7}\right)+\left(9-2-10\right)\)

\(=1-0-3\)

\(=-2\)

20 tháng 8 2018

5/3-3/7+9-2-5/7+2/3+8/7-4/3-10

(5/3-4/3+2/3)+(8/7-3/7-5/7)+(9-2-10)

1+0-3=-2

20 tháng 8 2018

câu b sai đề bạn ơi

20 tháng 8 2018

a)

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{n+1}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{n}{n+1}\)

\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot n}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{1}{n+1}\)

20 tháng 8 2018

\(\left(x-1\right)^3-x\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x\left(x^2-4x+4\right)-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3+4x^2-4x-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x = 1

20 tháng 8 2018

Áp dùng hằng đẳng thức ta có :

\(x^3-3x^2+3x-1-x^3+4x^2-4x-x+2=0\)

\(x^2-2x+1=0\)

\(\left(x-1\right)^2=0\)

\(\left(x-1\right)=0\)

\(x=1\)

20 tháng 8 2018

giả su x =a/m , y = b/m (a,b thuoc z, m >0) va x <y. hay chung to rang neu chon z=a+b/2m thi ta co x<z <y 

giai gium minh voi. bạn viết dấu giùm mik nhé

20 tháng 8 2018

Số học sinh thích toán hoặc văn hoặc thích cả 2 môn là:

40-2=38(học sinh)

Số học sinh thích cả 2 môn:

(30+25)-38= 17 (học sinh)

Đáp số: 17 học sinh

20 tháng 8 2018

Gọi a là số học sinh thích cả hai môn văn và toán 

Ta có : 30 + ( 25 - a) > 40

55 - a > 40

a > 14

Vậy có 14 học sinh thich cả 2 môn văn và toán