K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6

\(\dfrac{x-2y}{z-y}=-5\Rightarrow\dfrac{x-2y}{y-z}=5\\ \Rightarrow x-2y=5\left(y-z\right)\\ \Rightarrow x-2y=5y-5z\\ \Rightarrow x+5z=7y\)

Ta có: 

\(\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{x-2z}{y-z}=\dfrac{x-2z}{7\left(y-z\right)}=\dfrac{x-2z}{7y-7z}\\ =\dfrac{x-2z}{x+5z-7z}=\dfrac{x-2z}{x-2z}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2z}{y-z}=1:\dfrac{1}{7}=7\)

4
456
CTVHS
28 tháng 6

\(\dfrac{1}{2}\times38+50\%\times22+\dfrac{50}{100}+39\times0,5\)

\(=0,5\times38+0,5\times22+0,5\times1+39\times0,5\)

\(=0,5\times\left(38+22+1+39\right)\)

\(=0,5\times100\)

\(=50\)

28 tháng 6

Đây là lớp 5 ạ?????

28 tháng 6

                   Bài 1:

1; Ta có Oy là tia chung của hai góc xOy và yOz 

    Mặt khác: \(\widehat{xOy}\) + \(\widehat{yOz}\) = 400 + 200 = 600 = \(\widehat{xOz}\)

    Vậy tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (đúng)

 2; Tam giác PQR có các cạnh lần lượt là: PQ; QR; PR

    Vậy tam giác PQR là hình gồm ba đoạn PQ; QR; RP đúng

3; Nếu tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz thì

     \(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{yOx}\) + \(\widehat{xOz}\)

Vậy \(\widehat{xOy}\) + \(\widehat{zOy}\) = \(\widehat{xOz}\) (sai)

4; Hai góc kề bù là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau.

Vậy hai góc kề bù là hai góc có hai cạnh là hai tia đối nhau là sai

28 tháng 6

Bài 2

1; Số nghich đảo của 0,25 là: 

    1 : 0,25 = 4

Chọn B.4

2; 60% của 55 là:  55 x 60 : 100 = 33

Chọn A.33

28 tháng 6

\(a)\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\\ =\dfrac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{\sqrt{1^2+2\cdot1\cdot\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2}}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{2}{\sqrt{2}}\\ =\sqrt{2}\) 

28 tháng 6

b) 

\(\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2\cdot\sqrt{5}\cdot1+1^2}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\cdot\sqrt{5}\cdot1+1^2}}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1-2}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{0}{\sqrt{2}}\\ =0\)

2
28 tháng 6

a) 

\(\left(3^2-2^3\right)x+3^2\cdot2^2=4^2\cdot3\\ \left(9-8\right)x+36=48\\ x=48-36\\ x=12\)

b) 

\(\dfrac{x-2}{-4}=\dfrac{-9}{x-2}\left(x\ne2\right)\\\left(x-2\right)^2 =-4\cdot-9\\ \left(x-2\right)^2=36\\ \left(x-2\right)^2=6^2 \)

TH1: x - 2 = 6 

x = 8

TH2: x - 2 = -6

x = -4

c) 

\(\left(x-1\right)^2+\left(-3\right)^2=5^2\cdot\left(-1\right)^{100}\\ \left(x-1\right)^2+9=25\cdot1\\ \left(x-1\right)^2=25-9=16\\ \left(x-1\right)^2=4^2\)

TH1:  x - 1 = 4

x = 5

TH2: x - 1 = -4

x = -3

28 tháng 6

d) x5-x3=0

⇔ x3(x2-1)=0

⇔ x3(x-1)(x+1)=0

TH1: x=0

TH2: x-1=0 ⇔ x =1

TH3: x + 1=0 ⇔ x =-1

c) x-5 / 3 = -12 /5-x

⇔ x-5 / 3  = 12 / x-5 

⇔ (x-5)2= 36

⇔ (x-5)2= 62

TH1: x -5 =6 

⇔ x = 11

TH2: x- 5 = -6

⇔ x = -1

f)  ⇔ (2x-1)(2x-2)=0

TH1: 2x-1 = 0 

⇔ x = 1/2

TH2: 2x-2 = 0

⇔ x=1

g) bài toán có quy luật

⇔ \(\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{20}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{2024}\)   (nhân 2 cả tử và mẫu)

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\)   ( chia hai vế cho 2 )

\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\)

\(\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+\dfrac{5-4}{4.5}+...+\dfrac{\left(x+1\right)-x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\) 

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2023}{4048}\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2023}{4048}\)    ( rút gọn ta đc)

\(\dfrac{\left(x+1\right)-2}{2.\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\) ( quy đồng)

⇔ \(\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{2023}{2024}\)    ( nhân 2 vế cho 2 )

⇔ 2024.(x-1)= 2023. ( x+1)

⇔ 2024x -2024 = 2023x + 2023

⇔ 2024x - 2023x= 2023+2024

⇔ x = 4047

tick cho tui nha! 

28 tháng 6

A, B,L,H là tuổi của An, Ba, Lan và Hương

A+B=L+H ⇒A-H=L-B

mà A>H ⇒ A-H>0 ⇒L-B>0 ⇒L>B
Vậy Lan già hơn Ba

28 tháng 6

Ba và An bằng tuổi lan và Hương nên An hơn Hương bao nhiêu tuổi thì An kém Lan bấy nhiêu tuổi. 

4
456
CTVHS
28 tháng 6

\(\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{9}{4}\right)-\left(-\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{4}\right)-\left(\dfrac{2}{4}-\dfrac{9}{7}\right)\)

\(=\dfrac{2}{7}-\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{4}-\dfrac{2}{4}+\dfrac{9}{7}\)

\(=\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{7}\right)-\left(\dfrac{9}{4}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{4}\right)\)

\(=2-4\)

\(=-2\)

 

28 tháng 6

Quãng đường Nam đi được trong 3 giờ đầu là:

\(12\cdot3=36\left(km\right)\)

Quãng đường Nam đi được trong 2 giờ sau là:

\(11\cdot2=22\left(km\right)\)

Quãng đường Nam đi được trong 5 giờ là:

\(36+22=58\left(km\right)\)

Vậy...

4
456
CTVHS
28 tháng 6

Tổng quãng đường mà bạn Nam đi được trong 3 giờ đầu là:

\(3\times12=36\left(km\right)\)

Tổng quãng đường mà bạn Nam đi được trong 2 giờ sau là:

\(2\times11=22\left(km\right)\)

Tổng quãng đường mà bạn Nam đi được trong 5 giờ là:

\(36+22=58\left(km\right)\)

Đáp số : \(58km\)

28 tháng 6

\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)-\left(\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)+\left(\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{2}\right)\\ =\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{2}\\ =\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)+\left(-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{7}{3}\right)\\ =-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\\ =-\dfrac{1}{6}\)