Cho A= (1/x-√x + 1/√x+1): √x+1/x-2√x+1
A, tính x khi A=1/3
b, tìm GTLN của x =A-9√x
Giúp mình với mình cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a) Mệnh đề phủ định là: \("\exists x\in R;n⋮̸n"\)
Mà `n⋮n` với mọi n => Mệnh đề sai
b) Mệnh đề phủ định là: \("\forall x\in Q;x^2\ne2"\)
Ta có: \(x^2\ne2\Leftrightarrow x\ne\pm\sqrt{2}\)
Mà: \(\pm\sqrt{2}\notin Q\) => Mệnh đề đúng
c) Mệnh đề phủ định là: \("\exists x\in R;x\ge x+1"\)
Mà: `x<x+1` với mọi x
`=>` Mệnh đề sai
d) Mệnh đề phủ định là \("\forall x\in R;3x=x^2+1"\)
Ta có: `3x=x^2+1`
`<=>x^2-3x+1=0`
\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot1=5>0=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
=> `3x=x^2+1` chỉ đúng với 2 giá trị
=> Mệnh đề sai
Bài 1: "\(\forall x\in R;\exists y\in R;y=x+3\)"
=>Mệnh đề này đúng vì với mọi giá trị của x luôn tồn tại một giá trị của y sao cho y=x+3
Mệnh đề phủ định là: "\(\exists x\in R;\forall y\in R;y\ne x+3\)"
`(x-5)^2024=(2024^2025*2025^2024)^0`
`=>(x-5)^2024=1`
`=>(x-5)^2024=1^2024`
`TH1:x-5=1`
`=>x=5+1`
`=>x=6`
`TH2:x-5=-1`
`=>x=-1+5`
`=>x=4`
Bài 2:
\(a,2^{10}+2^9\\ =2^9\cdot\left(2+1\right)\\ =3\cdot2^9⋮3\\ b,2^{10}+2^9+2^8\\ =2^8\cdot\left(2^2+2+1\right)\\ =7\cdot2^8⋮7\\ c,5^{2023}+5^{2022}\\ =5^{2022}\cdot\left(5+1\right)\\ =6\cdot5^{2022}⋮6\\ d,2^{10}-3\cdot2^7\\ =2^7\cdot\left(2^3-3\right)\\ =5\cdot2^7⋮5\\ e,7^{10}-7^8\\ =7^8\cdot\left(7^2-1\right)\\ =7^8\cdot48⋮48\\ f,16^5+2^{15}\\ =\left(2^4\right)^5+2^{15}\\ =2^{20}+2^{15}\\ =2^{15}\cdot\left(2^5+1\right)\\ =33\cdot2^{15}⋮33\\ g,8^8+4^{10}\\ =\left(2^3\right)^8+\left(2^2\right)^{10}\\ =2^{24}+2^{20}\\ =2^{20}\cdot\left(2^4+1\right)\\ =17\cdot2^{20}⋮17\\ h,81^7-27^9-9^{13}\\ =\left(3^4\right)^7-\left(3^3\right)^9-\left(3^2\right)^{13}\\ =3^{28}-3^{27}-3^{26}\\ =3^{26}\cdot\left(3^2-3-1\right)\\ =3^{26}\cdot5\\ =3^{24}\cdot\left(3^2\cdot5\right)\\ =45\cdot3^{24}⋮45\)
Ta có:
\(\dfrac{4}{5}\) thế kỉ \(=80\) năm
Cây đo đó trồng năm là:
\(2024-80=1944\left(năm\right)\)
Giải:
Đổi \(\dfrac{4}{5}\) thế kỷ = 100 năm x \(\dfrac{4}{5}\) = 80 năm
Cây đa của làng được trồng vào năm:
2024 - 80 = 1944 (năm)
Đáp số: năm 1944
Bài 6:
Tổng số thóc ở ba kho sau khi đổ thêm 15 tấn vào kho thứ nhất và bớt ra ở kho thứ hai 21 tấn là:
183+15-21=183-6=177(tấn)
Số thóc ở mỗi kho sau đó là 177:3=59(tấn)
Số thóc ở kho thứ nhất ban đầu là 59-15=44(tấn)
Số thóc ban đầu ở kho thứ hai là 59+21=80(tấn)
Số thóc ban đầu ở kho thứ ba là:
183-44-80=59(tấn)
Bài 7: Tổng số thóc ở ba kho sau khi lấy ra ở kho thứ nhất 17 tấn và bớt ra ở kho thứ hai 19 tấn là:
156-17-19=120(tấn)
Số thóc ở mỗi kho sau đó là:
120:3=40(tấn)
Số thóc ban đầu ở kho thứ nhất là 40+17=57(tấn)
Số thóc ban đầu ở kho thứ hai là 40+19=59(tấn)
Số thóc ban đầu ở kho thứ ba là:
156-57-59=40(tấn)
Bài 1:
Tổng số dầu ở hai thùng sau khi đổ thêm 12 lít vào thùng thứ hai và rót ra 8 lít ở thùng thứ nhất là:
118-8+12=110+12=122(lít)
Số dầu ở thùng thứ hai sau khi đổ thêm 12 lít là:
122:2=61(lít)
Số dầu ban đầu ở thùng thứ hai là:
61-12=49(lít)
Số dầu ban đầu ở thùng thứ nhất là:
118-49=69(lít)
Bài 2:
Tổng số dầu ở hai thùng sau khi rót ra 15 lít ở thùng thứ nhất và rót ra 11 lít ở thùng thứ hai là:
124-15-11=98(lít)
Số dầu ở thùng thứ nhất sau khi rót ra 15 lít là:
98:2=49(lít)
Số dầu ở thùng thứ nhất là 49+15=64(lít)
Số dầu ở thùng thứ hai là 124-64=60(lít)
Bài 3: Tổng số dầu ở hai thùng sau khi đổ thêm 18 lít vào thùng thứ nhất và rót ra 12 lít ở thùng thứ hai là:
86+18-12=86+6=92(lít)
Số dầu ở thùng thứ nhất sau khi đổ thêm 18 lít là:
92:2=46(lít)
Số dầu ở thùng thứ nhất là 46-18=28(lít)
Số dầu ở thùng thứ hai là 86-28=58(lít)
\(\dfrac{a+13}{a+11}=\dfrac{a+11+2}{a+11}=1+\dfrac{2}{a+11}\)
\(\dfrac{a+2023}{a+2021}=\dfrac{a+2021+2}{a+2021}=1+\dfrac{2}{a+2021}\)
Vì: \(\dfrac{2}{a+11}>\dfrac{2}{a+2021}\) nên \(\dfrac{a+13}{a+11}>\dfrac{a+2023}{a+2021}\)
Từ 1 đến 2010 lập thành 1 dãy số cách đều có khoảng cách là 1
Số các số hạng của dãy là
(2010-1)+1=2010 số hạng
Các số hạng chia hết cho 3 trong dãy lập thành 1 dãy số cách đều có khoảng cách là 3 và số hạng đầu tiên là 3 và số hạng cuối cùng là 2010
Số các số hạng chia hết cho 3 là
\(\dfrac{2010-3}{3}+1=670\) số hạng
Số các số không chia hết cho 3 là
2010-670=1340 số
A = (\(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\) + \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)) : \(\sqrt{x}\) + \(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}+1}\)
Có phải đề bài như này không em?