K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7

Vì là 2 số tự nhiên liên tiếp nên số lớn hơn số bé 1 đơn vị

Số lớn là:

(121 + 1) : 2 = 61

Số bé là:

61 - 1 = 60

Đáp số: 61 và 60

22 tháng 7

Mk nhầm 321 thành 121 nên đổi số và ra số lớn là 161 và số bé là 160 nha

ko đc nha bn!

Gọi số dư khi chia 257;369;537 cho a là r

(Điều kiện: r<a)

257 chia a dư r

=>257-r⋮a

369 chia a dư r

=>369-r⋮a

537 chia a dư r

=>537-r⋮a

Ta có: 537-r ⋮ a

369-r ⋮a

Do đó: 537-r-369+r⋮a

=>168⋮a(1)

Ta có: 369-r⋮a

257-r⋮a

Do đó: 369-r-257+r⋮a

=>112⋮a(2)

Ta có: 537-r⋮a

257-r⋮a

Do đó: 537-r-257+r⋮a

=>280⋮a(3)

\(168=2^3\cdot3\cdot7\)

\(112=2^4\cdot7\)

\(280=2^3\cdot5\cdot7\)

Do đó: \(ƯCLN\left(168;112;280\right)=2^3\cdot7=56\)

Từ (1),(2),(3) suy ra a∈ ƯC(168;112;280)

mà a lớn nhất

nên a=ƯCLN(168;112;280)

=>a=56

22 tháng 7

Có tất cả 10 chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9

Tích của 10 chữ số là:

0 . 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9 = 0 (nếu bạn ở lớp bé hơn thì dấu chấm là dấu nhân nhé!)

Đáp số: 0

PH
22 tháng 7

chết mình nhầm, phải tất cả các số nguyên mới dc nhé


Phương án không thể hiện được tầm quan trọng của thông tin là: Quyết định từ thông tin luôn chính xác.

22 tháng 7

Quyết định từ thông tin luôn chính xác .

21 tháng 7

NHANH NHANH GIÚP TUI


21 tháng 7

Số học sinh nam chiếm số phần trăm số học sinh toàn trường là :

100% - 52 % = 48%

Tỉ số giữa học sinh nam và học sinh nữ là :

\(\frac{48 \%}{52 \%} = \frac{12}{13}\)

Đầu năm số học sinh nam = số học sinh nữ . Cuối học kì 1 , trường nhận thêm 38 em nữ và 6 em nam 

\(\Rightarrow\)Cuối học kì 1 số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam số em  là:

38 - 6 = 32 ( em )

Ta có sơ đồ :

Nam !---!---!---!...!---!---!---! ( 12 phần )

Nữ   !---!---!---!....!---!---!---!---! ( 13 phần )

Hiệu là 32 em 

Cuối học kì 1 số học sinh nam là :

32 : ( 13 - 12 ) x 12 = 384 ( em )

Đầu năm số học sinh nam là: 

384 - 6 = 378 ( em )

Đầu năm trường đó có số học sinh là:

378 + 378 =756 ( em )

Nhớ tick cho nha


21 tháng 7

**Trả lời:
\(\left(3\frac12+5\frac23\right)\cdot\frac{8}{19}-\frac{8}{19}\cdot\left(2\frac12+4\frac23\right)\)
\(=\left(\frac72+\frac{17}{3}\right)\cdot\frac{8}{19}-\frac{8}{19}\cdot\left(\frac52+\frac{14}{3}\right)\)
\(=\frac72\cdot\frac{8}{19}+\frac{17}{3}\cdot\frac{8}{19}-\frac{8}{19}\cdot\frac52-\frac{8}{19}\cdot\frac{14}{3}\)
\(=\left(\frac72-\frac52\right)\cdot\frac{8}{19}+\left(\frac{17}{3}-\frac{14}{3}\right)\cdot\frac{8}{19}\)
\(=\frac22\cdot\frac{8}{19}+\frac33\cdot\frac{8}{19}\)
\(=1\cdot\frac{8}{19}+1\cdot\frac{8}{19}\)
\(=\frac{8}{19}+\frac{8}{19}\)
\(=\frac{16}{19}\)

21 tháng 7

Em cảm ơn cô ạ!

21 tháng 7

Thanks cô nhé !👍

Lời giải: Ta có thể viết lại phương trình như sau:\(\left(\right. � + � + � + . . . + � \left.\right) + \left(\right. 1 + 2 + 3 + . . . + 1000 \left.\right) = 500\) Trong đó, có 1000 số \(�\). Vậy tổng của chúng là \(1000 �\). Tổng của dãy số từ 1 đến 1000 có thể tính bằng công thức tổng của cấp số cộng:\(� = \frac{� \left(\right. �_{1} + �_{�} \left.\right)}{2}\)Trong đó, \(�\) là số số hạng, \(�_{1}\) là số hạng đầu tiên, \(�_{�}\) là số hạng cuối cùng. Ở đây, \(� = 1000\)\(�_{1} = 1\)\(�_{�} = 1000\). Vậy:\(� = \frac{1000 \left(\right. 1 + 1000 \left.\right)}{2} = \frac{1000 \cdot 1001}{2} = 500 \cdot 1001 = 500500\) Thay vào phương trình ban đầu, ta có:\(1000 � + 500500 = 500\) Chuyển vế và giải phương trình:\(1000 � = 500 - 500500\)\(1000 � = - 500000\)\(� = \frac{- 500000}{1000}\)\(� = - 500\)

Vậy.....

Ta có: (x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+1000)=500

=>\(\left(x+x+\cdots+x\right)+\left(1+2+3+\cdots+1000\right)=500\)

=>\(1000x+1000\cdot\frac{1001}{2}=500\)

=>\(1000x+500\cdot1001=500\)

=>\(1000x=500-500\cdot1001=500\left(1-1001\right)=-500\cdot1000\)

=>x=-500