K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5

Nguyễn Huệ (Quang Trung) là một anh hùng vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Ông nổi tiếng với chiến thắng Đống Đa vào năm 1789, đánh bại quân xâm lược nhà Thanh. Quang Trung còn là một nhà lãnh đạo tài ba, có nhiều cải cách giúp đất nước phát triển. Hình ảnh của ông mãi là biểu tượng của sức mạnh và lòng yêu nước.


5 tháng 5

Viết thơ hay đoạn văn?


5 tháng 5

1558

Là năm 1887

5 tháng 5

Bán đảo Đông Dương gồm 3 quốc gia:

  1. Việt Nam
  2. Lào
  3. Campuchia

Bán đảo Đông Dương gồm 3 quốc gia:

  1. Việt Nam
  2. Lào
  3. Campuchia
  4. hok tốt
Chiến dịch Hồ Chí MinhChiến dịch Hồ Chí Minh, tên ban đầu là Chiến dịch Giải phóng Sài Gòn – Gia Định, là chiến dịch cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và Chiến tranh Việt Nam. Đây cũng là chiến dịch quân sự diễn ra trong thời gian ngắn nhất trong Chiến tranh Việt Nam, diễn ra từ ngày 26 tháng 4 đến ngày 30 tháng...
Đọc tiếp

Chiến dịch Hồ Chí Minh

Chiến dịch Hồ Chí Minh, tên ban đầu là Chiến dịch Giải phóng Sài Gòn – Gia Định, là chiến dịch cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và Chiến tranh Việt Nam. Đây cũng là chiến dịch quân sự diễn ra trong thời gian ngắn nhất trong Chiến tranh Việt Nam, diễn ra từ ngày 26 tháng 4 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 tại Sài Gòn và kéo theo là sự tiếp quản của chính phủ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Đồng bằng sông Cửu Long trong hai ngày 1 và 2 tháng 5. Chiến dịch này dẫn đến việc chấm dứt hoàn toàn sự chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự về mặt lãnh thổ giữa hai miền Nam – Bắc của Việt Nam vào năm 1975, đưa đến việc thống nhất xã hội, chế độ chính trị, dân cư và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam trên đất liền, vùng lãnh hải, vùng trời và một số hải đảo[10] khác của Việt Nam vào năm 1976.

Hoàn cảnh ra đời:

Nguồn gốc tên gọi Chiến dịch Hồ Chí Minh

Tên Chiến dịch Hồ Chí Minh do Bộ Chính trị quyết định. Đại tướng Võ Nguyên Giáp ký chỉ thị của Quân ủy Trung ương mở Chiến dịch Hồ Chí Minh mà trong đó Văn Tiến Dũng làm Tư lệnh; Lê Trọng Tấn, Lê Đức Anh và Trần Văn Trà làm Phó Tư lệnh; chỉ huy 5 cánh quân với sức mạnh của 20 sư đoàn đồng loạt tiến vào giải phóng Sài Gòn. Mệnh lệnh nổi tiếng của Đại tướng Tổng tư lệnh chỉ đạo Chiến dịch Hồ Chí Minh là:

Thần tốc, thần tốc hơn nữa.
Táo bạo, táo bạo hơn nữa.
Tranh thủ từng phút, từng giờ, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam, quyết chiến và toàn thắng.

– Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Ngày 8 tháng 4 năm 1975, tại Lộc Ninh, Bộ Chỉ huy Chiến dịch Giải phóng Sài Gòn - Gia Định được thành lập với thành phần: Tư lệnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng, Chính ủy: Phạm Hùng, các Phó Tư lệnh: Thượng tướng Trần Văn Trà, Trung tướng Lê Đức Anh, Trung tướng Đinh Đức Thiện, Quyền Tham mưu trưởng: Thiếu tướng Lê Ngọc Hiền, Chủ nhiệm Hậu cần: Thiếu tướng Bùi Phùng, sau đó bổ sung Trung tướng Lê Trọng Tấn làm Phó Tư lệnh và Trung tướng Lê Quang Hòa làm Phó Chính ủy kiêm Chủ nhiệm Chính trị. Có hai nhân vật lãnh đạo không phải là quân nhân tham gia là các ông Nguyễn Văn Linh và Võ Văn Kiệt.Ông Nguyễn Văn Linh được giao phụ trách công tác phát động quần chúng nổi dậy trong thành phố. Ông Võ Văn Kiệt được giao phụ trách công tác tiếp quản các cơ sở kinh tế, kỹ thuật sau khi Quân Giải phóng miền Nam chiếm được thành phố. Các thành viên dự hội nghị đã nhất trí đề nghị Bộ Chính trị cho lấy tên gọi "Chiến dịch Hồ Chí Minh" thay cho tên gọi "Chiến dịch Giải phóng Sài Gòn - Gia Định". Ngày 14 tháng 4, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam gửi Bức điện số 37/TK cho Bộ Chỉ huy Chiến dịch Giải phóng Sài Gòn – Gia Định.

5

Mọi người ơi nếu thấy hay hãy tick cho mình nhé

Nếu ai có ý kiến hãy nói ra nhé

1 tháng 5

châu á,âu,phi,mĩ,nam cực

Cảm ơn cậu

1 tháng 5

sông nin

Sông Nile

29 tháng 4

Thời kỳ dựng nước:

  • Các Vua Hùng (18 đời)

Các triều đại lớn:

  • Thục An Dương Vương
  • Ngô Quyền
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Lê Đại Hành
  • Lý Thái Tổ → Lý Huệ Tông
  • Trần Thái Tông → Trần Thiếu Đế
  • Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương
  • Lê Lợi (Lê Thái Tổ) → Lê Chiêu Thống
  • Mạc Đăng Dung → Mạc Mậu Hợp
  • Nguyễn Nhạc, Quang Trung (Nguyễn Huệ)
  • Nguyễn Gia Long → Bảo Đại
29 tháng 4

bro Gia Bảo kể tên hết các vua hùng đê


Chăn nuôi

29 tháng 4

Hồ Chí Minh được gọi là trung tâm kinh tế của cả nước vì nhiều lý do quan trọng sau:

  1. Quy mô kinh tế lớn nhất cả nước: TP. Hồ Chí Minh đóng góp khoảng 20–25% GDP quốc gia mỗi năm, là địa phương có tỷ trọng kinh tế cao nhất Việt Nam.
  2. Tập trung nhiều khu công nghiệp và khu chế xuất: Đây là nơi có hệ thống khu công nghiệp, khu công nghệ cao phát triển mạnh, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.
  3. Trung tâm tài chính – ngân hàng: TP. Hồ Chí Minh có hệ thống ngân hàng, sàn giao dịch chứng khoán lớn và hoạt động tài chính sôi động bậc nhất cả nước.
  4. Hạ tầng giao thông và logistics phát triển: Có cảng biển lớn (Cát Lái), sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, và hệ thống đường bộ kết nối chặt chẽ với các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
  5. Thu hút đầu tư mạnh mẽ: Đây là điểm đến hàng đầu của các nhà đầu tư nước ngoài, với số lượng dự án FDI lớn và đa dạng lĩnh vực.
  6. Dân cư đông đúc, lực lượng lao động dồi dào: Với hơn 9 triệu dân, TP. Hồ Chí Minh có nguồn nhân lực phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
29 tháng 4

Thành phố Hồ Chí Minh được gọi là trung tâm kinh tế của Việt Nam vì những lý do sau:

  1. Đầu tàu kinh tế: Thành phố Hồ Chí Minh là khu vực có đóng góp lớn nhất vào GDP của cả nước. Đây là nơi tập trung các ngành công nghiệp mũi nhọn như công nghệ, chế tạo, tài chính và thương mại.
  2. Thương mại và đầu tư: Thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống cảng biển lớn và sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, trở thành cửa ngõ giao thương quốc tế. Đồng thời, nơi đây còn thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài với các khu công nghiệp và công nghệ cao.
  3. Hạ tầng phát triển: Thành phố sở hữu hệ thống giao thông hiện đại cùng các trung tâm mua sắm, dịch vụ và giải trí lớn nhất cả nước. Đây cũng là nơi tập trung trụ sở của nhiều doanh nghiệp lớn và ngân hàng hàng đầu.
  4. Dân số và nguồn nhân lực: Với dân số đông đúc và nguồn nhân lực chất lượng cao, thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm tập hợp các chuyên gia, kỹ sư, và doanh nhân tài năng.
  5. Vai trò trong hội nhập quốc tế: Thành phố Hồ Chí Minh thường là điểm đến của các hội nghị kinh tế, sự kiện quốc tế và các chương trình hợp tác kinh tế lớn, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

bạn cần mik rút ngắn lại ko, hoặc cần thêm gì bạn cứ bảo mik nhé