K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4

Cha mẹ là những người đã sinh ra và nuôi dưỡng chúng ta từ những ngày đầu đời, vì vậy, để đền đáp công ơn của họ, chúng ta cần thực hiện nhiều điều ý nghĩa. Trước hết, tôi sẽ luôn học tập chăm chỉ, rèn luyện bản thân để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội, giúp cha mẹ tự hào về tôi. Thứ hai, tôi sẽ thường xuyên thể hiện lòng biết ơn qua những hành động nhỏ như phụ giúp cha mẹ công việc nhà, nấu những bữa ăn ngon hoặc tặng họ những món quà bất ngờ. Bên cạnh đó, tôi cũng sẽ dành thời gian lắng nghe những câu chuyện và lời khuyên từ họ, để hiểu và gần gũi hơn với cha mẹ. Cuối cùng, tôi sẽ luôn yêu thương và chăm sóc họ khi về già, tạo điều kiện tốt nhất cho cuộc sống của cha mẹ. Những việc làm này, dù nhỏ bé, nhưng sẽ thể hiện tình cảm sâu sắc và lòng biết ơn của tôi đối với cha mẹ.

\(\color{#1AD5F7}{౨ৎ}\color{#1AD5F7}{ph}\color{#4DA6E6}{uo}\color{#668EDD}{ng}\color{#8077D5}{lu}\color{#995FCD}{on}\color{#CC2FBC}{gb}\color{#EA2F90}{ao}\color{#EA2F90}{౨ৎ}\)

1 tháng 4

Cảm ơn bạn đã viết ra đoạn văn này

1 tháng 4

Điệp ngữ :333 ?? Câu này chắc chưa đủ dữ liệu nha bạn.

 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.“Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lại lên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân lành....
Đọc tiếp

 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

“Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lại lên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung với mẹ, khi có việc cần thần mới hiện lên.

Bấy giờ ở vùng đất cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống ở trên cạn ở cung điện Long Trang.

[...]

Người con trưởng được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ; con trai vua gọi là quan lang, con gái vua gọi là mị nương; khi cha chết thì được truyền ngôi cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy danh hiệu Hùng Vương, không hề thay đổi.

Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.”

                                                                        (Trích: Con Rồng, cháu Tiên)

Câu 1 . Đoạn trích trên thuộc thể loại truyện nào? Ngôi kể thứ mấy?

Câu 2 . Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 3. Lạc Long Quân đã có những hành động nào để giúp dân?

Câu 4 . Lời kể nào trong đoạn trích trên có hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ ?  

Câu 5 . Thủy trong thủy cung có nghĩa là cung điện dưới nước. Hãy tìm 2 từ có yếu tố thủy được dùng theo nghĩa như vậy và giải thích ngắn gọn nghĩa của những từ ngữ đó.

2
1 tháng 4

Gôi thứ 3

1/Từ khi vào lớp 1 nay em đã có lúc nhờ người khác làm bài hộ chưa ? nhất là bài khó , em thấy đó là điều bình thường không?2/Nêu nét chính về tác giả?3/Văn bản này trích từ tác phẩm nào ?4/Cho biết thể loại , phương thức biểu đạt và ngôi kể?5/Cho biết bố cục và nội dung từng phần?6/Kể tên nhân vật trong câu chuyện?7/Tóm tắt các sự việc trong chuyện ?8/Lí do vì sao Ni cô la nhờ bố...
Đọc tiếp

1/Từ khi vào lớp 1 nay em đã có lúc nhờ người khác làm bài hộ chưa ? nhất là bài khó , em thấy đó là điều bình thường không?

2/Nêu nét chính về tác giả?

3/Văn bản này trích từ tác phẩm nào ?

4/Cho biết thể loại , phương thức biểu đạt và ngôi kể?

5/Cho biết bố cục và nội dung từng phần?

6/Kể tên nhân vật trong câu chuyện?

7/Tóm tắt các sự việc trong chuyện ?

8/Lí do vì sao Ni cô la nhờ bố làm bài tập ? Bố có muốn tiếp tục làm thay cho con không ? giọng điệu của bố như thế nào ?

9/Cho dù nhiều lí do chăng nũa việc Ni cô la nhờ bố làm bài tập có đúng không?

10/Bố dã hướng dẫn Ni cô la làm bài tập như thế nào?

11/Bố có đồng ý làm bài tập cho Ni cô la không ?

12/Việc đàu tiên mà bố và Blêđúc cần phải biết khi muốn làm hộ bài tập là gì ?

13/ Bố và Blêđúc có giúp Ni cô la làm bài tập không?

14/Ni cô la đã hoàn thành bài tập làm văn bằng cách nào ? kết quả ra sao ?

15/Bài học rút ra từ câu chuyện là gì ?

16/ Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật

giúp tui với cần gắp

0
​Câu 2: Nghị luận văn học (4.0) Anh/chị hãy viết bài văn (khoảng 600 chữ) so sánh, đánh giá hai đoạn thơ sau: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC TA ƠI Nguyễn Đình Thi Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thương yêu Bao nhiêu đời...
Đọc tiếp

​Câu 2: Nghị luận văn học (4.0)

Anh/chị hãy viết bài văn (khoảng 600 chữ) so sánh, đánh giá hai đoạn thơ sau:

VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC TA ƠI

Nguyễn Đình Thi


Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả rập rờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều


Quê hương biết mấy thương yêu

Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau

Mặt người vất vả in sâu

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn


Đất nghèo nuôi những anh hùng

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên

Đạp quân thù xuống đất đen

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa


Việt Nam đất nắng chan hòa

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

` Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm lòng thủy chung


Đất trăm nghề của trăm vùng

Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.

1958

(Trích Bài thơ Hắc Hải (1955-1958), Tuyển thơ Nguyễn Đình Thi, NXB Văn học, 2001)

Và đoạn thơ: VIỆT NAM

Lê Anh Xuân


Việt Nam đẹp khắp trăm miền,

Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.

Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây,

Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang.

Sum sê xoài biếc, cam vàng,

Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi.


Có nơi đâu đẹp tuyệt vời,

Như sông, như núi, như người Việt Nam!

Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang

Cà Mau mũi đất mỡ màng phù sa.

Trường Sơn: chí lớn ông cha,

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.

Mặt người sáng ánh tự hào,

Dáng đi cũng lấp lánh màu tự do.


Bốn ngàn năm dựng cơ đồ,

Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người.

Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi!

Việt Nam ta gọi tên Người thiết tha.

1968

(Trích Nguyễn Văn Trỗi, Tiếng gà gáy (thơ), Hoa dừa (thơ), Nguyễn Văn Trỗi (trường ca), NXB Hội nhà văn,2015)













































Chú thích:

0

Dưới đây là các sự việc chính trong văn bản "Xe đêm":

  • Bác tài xế lái xe chở khách vào ban đêm: Bối cảnh được thiết lập với hình ảnh bác tài xế làm công việc lái xe vào ban đêm, một công việc vất vả và có phần cô đơn.
  • Xe gặp một người phụ nữ trẻ muốn đi nhờ xe: Trên đường, xe dừng lại đón một người phụ nữ trẻ có nhu cầu đi nhờ xe. Sự xuất hiện của người phụ nữ này tạo ra một yếu tố bất ngờ và gợi sự tò mò.
  • Người phụ nữ kể về hoàn cảnh của mình: Trong suốt hành trình, người phụ nữ chia sẻ về cuộc sống và những khó khăn mà cô đang trải qua. Câu chuyện của cô dần hé lộ những điều sâu kín trong tâm hồn.
  • Sự đồng cảm giữa bác tài và người phụ nữ: Bác tài xế lắng nghe câu chuyện của người phụ nữ và dần cảm thấy đồng cảm với những nỗi niềm của cô. Sự đồng cảm này tạo nên một mối liên kết giữa hai con người xa lạ.
  • Xe đến điểm dừng, người phụ nữ xuống xe: Khi xe đến điểm dừng, người phụ nữ xuống xe và biến mất vào màn đêm. Sự ra đi của cô để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng bác tài.
  • Bác tài tiếp tục hành trình với những suy tư: Sau khi chia tay người phụ nữ, bác tài xế tiếp tục hành trình của mình. Anh suy ngẫm về câu chuyện vừa nghe và những điều mà nó gợi mở trong cuộc sống.
1 tháng 4

BPTT: ẩn dụ

-Ẩn dụ ''chúng tôi'' là ''những thứ quả trên đời''



1 tháng 4

BPTT: Ẩn dụ: "Chúng tôi những thứ quả trên đời" so sánh những con người với các loại quả, thể hiện sự quý giá, phải trải qua thử thách để được "hái"