Lúc 7 h, một người đi bộ từ địa điểm A đến B với vận tốc 4 km/h. Lúc 10h, một người đi xe đạp cũng đi từ phía A về B với vận tốc 12 km/h. a. Lúc mấy giờ hai người gặp nhau và gặp nhau ở chỗ cách B bao nhiêu km? b. Lúc mấy giờ hai người sẽ cách nhau 2km? Coi chuyển động của hai người là đều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
Dẫn khí hidro đi qua 20,25g kẽm oxit(ZnO), đun nóng vừa đủ để thu được kẽm kim loại và nước. Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:
A.2,24l B.11,2l C.5,6l D.0,56l
Học tốt !!!!!!!!!!!
Bài làm :
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
\(Q_{\text{tỏa}}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow m_1.C_1.\left(136-T_{CB}\right)=m_2.c_2.\left(T_{CB}-25\right)\)
\(\Leftrightarrow0,8.460.\left(136-T_{CB}\right)=5.4200.\left(T_{CB}-25\right)\)
\(\Leftrightarrow T_{CB}\approx26,9\left(^oC\right)\)
Vậy nhiệt độ cân bằng ≈ 26,9 độ C .
Gọi khối lượng nước là m1 (kg) , khối lượng quả cầu là m (kg)
Nhận thấy : khi thả quả cầu vào chậu nước,quả cầu tỏa nhiệt hạ từ 120oC xuống 30oC , cốc nước thu nhiệt tăng từ
25oC lên 30oC
=> Ta có phương trình cân bằng nhiết
Qthu = Qtỏa
=> m1.Cnước.(30 - 25) = m.Cnhôm.(120 - 30)
=> m1.4200.5 = 0,7.880.90
=> m1 = 2,64 (kg)
Vậy khối lượng nước là 2,64 kg
Câu 1:
Vì màu đen hấp thụ nhiệt tốt, màu sáng như màu trắng hấp thụ nhiệt kém. Vì vậy về mua hè, ta nên mặc áo mà trắng, không nên mặc áo màu đen
Câu 2: Không. Vì thép hấp thụ nhiệt tốt hơn gỗ nên khi tay chạm vào thép thì thép hấp thụ nhiệt ở tay ta làm tay có nhiệt đô thấp hơn thép nên cảm thấy thấy lạnh, còn gỗ thì ngược lại.
Ta có : 24,8oF = \(\frac{5}{9}\left(24,8-32\right)=-4^{\text{o}}C\)
Khối lượng của 7,5 lít nước là \(m=D.V=1000.\frac{7,5}{1000}=7,5\left(kg\right)\)
=> Nhiệt lượng cần dùng là Q = m.c.\(\Delta t=7,5.4200.\left(100-\left(-4\right)\right)=4536000\left(\text{J}\right)=4536kJ\)
a) Thời gian người đi bộ đi trước
10 giờ - 7 giờ = 3 giờ
Gọi thời gian đến điểm gặp nhau của 2 người là t (h)
Ta có phương trình v đi bộ . t + v đi bộ. 3 - v xe đạp.t = 0
<=> 4t + 4.3 - 12t = 0
<=> 8t = 12
<=> t = 4/3 (h) = 1 giờ 20 phút
=> 2 xe gặp nhau lúc 10 giờ + 1 giờ 20 phút = 11 giờ 20 phút
b) *) Lúc : 2 xe chưa gặp nhau
Gọi thời gian để 2 xe cách nhau khi chưa gặp nhau là t1 (h) (0 < t1 < 4/3)
Ta có phương trình v đi bộ.t1 + vđi bộ.3 - v xe đạp.t1 = 2
=> 4.t1 + 4.3 - 12.t1 = 2
=> 8t1 = 10
=> t1 = 5/4 (tm) = 1 giờ 15 phút
=> 2 xe cách nhau 2 km lần 1 là : 7 giờ + 1 giờ 15 phút = 8 giờ 15 phút
*) Cách nhau sau khi gặp nhau
Gọi thời gian 2 xe cách nhau 2 km sau khi gặp nhau là t2 (h)
Ta có phương trình : v xe đạp.t2 - v đi bộ . t2 = 2
=> 12.t2 - 4.t2 = 2
=> 8t2 = 2
=> t2 = 1/4 (h) = 15 phút
=> 2 xe cách nhau 2 km lần 2 là 10 giờ + 15 phút = 10 giờ 15 phút