Bài 1: Tính tổng (tính hợp lý nếu có thể)
a) ( -37) +14+ 26+ 37 b) (- 24)+ 6+ 10 +24
c) 15+ 23 +( -25) +(- 23) d) 60 +33+ ( -50)+ (- 33)
e) ( -16)+ (- 209) +( -14)+ 209 f)-32 + (-54):[(-2)8+7].(-2)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có \(x^2+3t^2=1\Leftrightarrow x^2=1-3t^2\le1\) (1)
Lại có \(x^2\ge0\forall x\) (2)
Từ (1) và (2) => \(0\le x^2\le1\)
=> \(x\in\left\{-1;0;1\right\}\) (Vì \(x;t\inℤ\))
Thay x = -1 => t = 0 (tm)
Thay x = 0 => \(t=\pm\sqrt{\dfrac{1}{3}}\) (loại)
Thay x = 1 => t = 0 (tm)
Vậy (x,t) = (1;0) ; (-1 ; 0)
Lời giải:
Đổi 20'=$\frac{1}{3}$ giờ
Gọi vận tốc lúc đi là $a$ km/h thì vận tốc lúc về là: $a+6$ km/h
Độ dài quãng đường AB:
$AB=2a=(2-\frac{1}{3}(a+6)$
$2a=\frac{5}{3}(a+6)$
$\Rightarrow a= 30$ (km/h)
Độ dài quãng đường AB: $2a=2.30=60$ (km)
Gọi số học sinh khối 7,8,9 lần lượt là a,b,c (a,b,c \(\inℕ^∗\))
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{b}{c}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{3}\\\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{12}\\\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)
Lại có mỗi học sinh khối 7,8,9 trung bình làm được lần lượt
1,2m3 ; 1,4m3 ; 1,6m3 và tổng số đất chở là 912m3
Khi đó ta có phương trình
1,2a + 1,4b + 1,6c = 912
<=> 6a + 7b + 8c = 4560
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta được
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{6a}{24}=\dfrac{7b}{84}=\dfrac{8c}{120}=\dfrac{6a+7b+8c}{24+84+120}=\dfrac{4560}{228}=20\)
Khi đó a = 20.4 = 80 (thỏa mãn)
b = 12.20 = 240 (thỏa mãn)
c = 15.20 = 300 (thỏa mãn)
Vậy số học sinh khối 7,8,9 lần lượt là 80;240;300 học sinh
Đổi 30 phút = 0,5 giờ
Gọi thời gian xe thứ nhất, xe thứ hai đi hết quãng đường AB lần lượt là t1; t2 ( đk t1; t2 > 0)
Trên cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian:
\(\dfrac{t_1}{t_2}\) = \(\dfrac{40}{60}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ⇒ \(\dfrac{t_1}{2}\) = \(\dfrac{t_2}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{t_1}{2}\) = \(\dfrac{t_2-t_1}{3-2}\) = \(\dfrac{0,5}{1}\) = 0,5
t1 = 0,5 . 2 = 1 ( thỏa mãn)
Vậy thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là 1 giờ
Quãng đường AB dài là: 60 x 1 = 60 (km)
Kết luận : Quãng đường AB dài 60 km
Gọi vận tốc của xe thứ hai là: a (km/h; a > 0)
vận tốc của xe thứ nhất là: 60%a = 35a35a
Gọi thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là: b (h; b > 0)
thời gian xe thứ 2 đi hết quãng đường AB là: b - 3
Vì quãng đường đi như nhau nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ⇒a35a=bb−3=53⇒a35a=bb−3=53
⇒b5=b−33=b−(b−3)5−3=32⇒b5=b−33=b−(b−3)5−3=32 (theo tính chất của dãy tỉ số = nhau)
⇒b=32.5=152=7,5;b−3=7,5−3=4,5⇒b=32.5=152=7,5;b−3=7,5−3=4,5
Vậy thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là 7,5 giờ, thời gian xe thứ 2 đi là 4,5 giờ
bạn iu dấu ơi nhớ tick nhé
Vì `|x| >=0 forall x`.
`-> A = 11 + |4-x| >= 11 + 0 = 11`.
Dấu bằng xảy ra `<=> x = 4`.
Vì \(\left|4-x\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow11+\left|4-x\right|\ge11+0=11\)
\(\Rightarrow A\ge11\)
\(\Rightarrow\) GTNN của Alà 11\(\Leftrightarrow\left|4-x\right|=0\)
\(\left|4-x\right|=0\)
\(4-x=0\)
\(x=0+4=4\)
Vậy GTNN của A là 11 khi x = 4
Theo bài ra ta có :
x/5 = y/4 = z/7 và x+2y+z=10
=>x/5 = 2y/8 = z/7
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
x/5 = 2y/8 = z/7 = x+2y+z/5+8+7 = 10/20 =1/2
x= 5.1/2 x= 5/2
=> 2y=8.1/2 => y=2
z=7.1/2 z=7/2
Vậy .....
a) (-37) + 14 + 26 + 37
= [(-37) + 37] + (14 + 26)
= 0 + 40 = 40
b) (-24) + 6 + 10 + 24
= [(-24) + 24] + (10 + 6)
= 0 + 16 = 16
c) 15 + 23 + (-25) + (-23)
= [15 + (-25)] + [23 + (-23)]
= (-10) + 0 = -10
d) 60 + 33 + (-50) + (-33)
= [60 + (-50)] + [33 + (-33)]
= 10 + 0 = 10
e) (-16) + (-209) + (-14) + 209
= [(-16) + (-14)] + [(-209) + 209]
= (-30) + 0 = -30
f) \(-3^2+\left(-54\right)\div\left[\left(-2\right)^8+7\right]\times\left(-2\right)^2\\ =\left(-9\right)+\left(-54\right)\div263\times4\\ =\left(-9\right)+\dfrac{-216}{263}=\dfrac{-2583}{263}\)
a. \(\left[\left(-37\right)+37\right]+\left(14+16\right)\) = 30
B. \(\left[\left(-24\right)+24\right]+\left(10+6\right)\) = 16
C. \(\left[\left(-23\right)+23\right]+\left(15-23\right)\)= -8
d. \(\left[33-33\right]+\left(60-50\right)\) = 10
e. \(\left(209-209\right)+\left(-16-14\right)\)= -30