giúp mình với ạaaaaaaaaaaaaaaaa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2\(x\) - 1).(2\(x\) - 5) < 0
Lập bảng ta có:
\(x\) | \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{5}{2}\) |
2\(x\) - 1 | - 0 + + |
2\(x\) - 5 | - - 0 + |
(2\(x\) - 1).(2\(x\) - 5) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có: \(\dfrac{1}{2}\) < \(x\) < \(\dfrac{5}{2}\)
(3 - 2\(x\)).(\(x\) + 2) > 0
Lập bảng ta có:
\(x\) | -2 \(\dfrac{3}{2}\) |
3 - 2\(x\) | + + 0 - |
\(x\) + 2 | - 0 + + |
(3 -2\(x\)).(\(x\) +2) | - 0 + 0 - |
Theo bảng trên ta có: - 2 < \(x\) < \(\dfrac{3}{2}\)
c, Gọi ƯCLN(a; b) = d; d \(\in\) k
⇒ d = 1944 : 108 = 18
⇒ a = 18.k; b = 18.n (k;n) =1; k;n \(\in\) N*
⇒18.k.18.n = 1944
⇒k.n =1944 : (18.18)
k.n = 6
6 = 2.3 Ư(6) = {1; 2; 3;6)
⇒(k; n) = (1; 6); (2; 3); (3; 2); (6; 1)
⇒ (a; b) = (18; 108); (36; 54); (54; 36); (108; 18)
Vì a> b nên (a; b) = (54; 36); (108; 18)
a, a + b = 72; Ư CLN(a; b) = 9 (a > b)
a = 9.k; b = 9.d (k; d) = 1; k; d \(\in\) N*; k >d
9.k + 9.d = 72
9.(k + d) = 72
k + d = 72 : 9
k + d = 8
(k; d) =(1; 7); (2; 6); (3; 5); (4; 4); (5; 3); (6; 2); (7; 1)
vì (k;d) = 1; k > d ⇒ (k;d) = (5; 3); (7; 1)
⇒ (a; b) = (45; 27); (63; 9)
Giải thích:
Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng các kiến thức về số hạt cơ bản và khối lượng nguyên tử của các nguyên tố.
Lời giải:
a) Gọi số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tố X lần lượt là p, n và e.
Theo đề bài, tổng số hạt của nguyên tố X là 40:
p + n + e = 40 (1)
Và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12:
p + e > n (2)
Từ (1) và (2), ta có thể suy ra số lượng từng loại hạt cơ bản của X.
b) Để xác định tên và kí hiệu tên của nguyên tố X, ta cần biết số hạt proton của nó. Vì số hạt proton chính là số nguyên tử của nguyên tố, nên ta cần tìm giá trị của p.
c) Để tính khối lượng nguyên tử X, ta cần biết khối lượng mỗi hạt cơ bản (proton, nơtron và electron) và số lượng từng loại hạt cơ bản của X.
Lời giải chi tiết cho từng câu hỏi sẽ được cung cấp sau khi có thông tin thêm về số hạt proton của nguyên tố X.
Ez quá <3
B = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{3^3}\) + ... + \(\dfrac{1}{3^{2020}}\) + \(\dfrac{1}{3^{2021}}\) < \(\dfrac{1}{2}\)
3.B = 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+ ... + \(\dfrac{1}{3^{2019}}\) + \(\dfrac{1}{3^{2020}}\)
3B - B = 1+\(\dfrac{1}{3}\)+ \(\dfrac{1}{3^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{3^{2019}}\) + \(\dfrac{1}{3^{2020}}\) - (\(\dfrac{1}{3}\)+ \(\dfrac{1}{3^2}\)+ ... + \(\dfrac{1}{3^{2020}}\)+\(\dfrac{1}{3^{2021}}\))
2B = 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{3^{2019}}\) + \(\dfrac{1}{3^{2020}}\) - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3^2}\)- ...- \(\dfrac{1}{3^{2020}}\)-\(\dfrac{1}{3^{2021}}\)
2B = (1 - \(\dfrac{1}{3^{2021}}\)) + (\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\)) + (\(\dfrac{1}{3^2}\) - \(\dfrac{1}{3^2}\)) +...+ (\(\dfrac{1}{3^{2020}}\) - \(\dfrac{1}{3^{2020}}\))
2B = 1 - \(\dfrac{1}{3^{2021}}\)
B = (1 - \(\dfrac{1}{3^{2021}}\)) : 2
B = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2.3^{2021}}\) < \(\dfrac{1}{2}\) (đpcm)
**Tham khảo** , Dàn ý:
- Giới thiệu về câu thơ trên:
+ Có thể hiểu rằng tình mẫu tử luôn thiêng liêng, đáng trân trọng hơn bất cứ điều gì trên đời. Và câu thơ "....." đã thể hiện điều đó.
- Nội dung câu thơ:
+ Thể hiện tình mẫu tử, tình phụ tử, tình cảm gia đình.
+ Nỗi da diết, nỗi thương yêu gia đình được tác giả đặt trọn vào các con chữ như: thương con, sứt cả móng chân,..
- Em hiểu được?
+ Sự yêu thương của mẹ mãnh liệt, dữ dội và nhiều vô kể đến nỗi "bể bờ"
+ Sự quên mình của cha bảo vệ con.
+ ....
- Nghệ thuật:
+ Thủ pháp so sánh: "Mẹ thương .... bể bờ"
-> Tô đậm tình cảm của mẹ.
+ Thủ pháp ẩn dụ: "Ba thương con đi sứt cả móng chân" thể hiện sự làm việc, lao động quên mình của ba chỉ vì muốn giúp con được sống tốt hơn.
+ Thủ pháp điệp ngữ: "thương con"
-> nhấn mạnh tình yêu thương cao cả, vô bờ của cha mẹ đối với đứa con của mình.
Kết đoạn:....
Yêu cầu đề bài là gì vậy bạn?