K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

300 cm3= 0.0003 m3

Áp suất tác dụng lên vật là

\(p=\dfrac{F}{S}=8000:0,0003=26666666\left(Pa\right)\)

Mà vật lơ lững nên : \(p=P\)

=> Trọng lượng của vật cũng bằng 26666666(N)

 

 

28 tháng 12 2021

Vì vật lơ lửng nên \(F_A=P\)

\(\Rightarrow P=F_a=d_rV=8000.300.10^{-6}=2,4N\)

Áp suất nước biển tác dụng lên tàu:
p=d.h=10300.200=2060000

28 tháng 12 2021

Câu A

28 tháng 12 2021

Ta có: \(\overrightarrow{F_A}+\overrightarrow{P'}=\overrightarrow{P}\Rightarrow F_A=P-P'=20-16=4N\)

mà \(F_A=dV\Leftrightarrow4=10000V\Rightarrow V=4.10^{-4}\)m3

 

28 tháng 12 2021

a. Vận tốc mà người đi xe máy đi trong 40 phút đầu là:

\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{40}{\dfrac{40}{60}}=60\)(km/h)

b. Quãng đường người đó đi được ở 1 giờ tiếp theo là:

\(s_2=v_2t_2=10.1=10km\)

Thời gian người đó đi trong 6km cuối cùng là:

\(t_3=\dfrac{s_3}{v_3}=\dfrac{6}{12}=0,5h\)

Tổng thời gian người đó đi từ A đến B là:

\(t=t_1+t_2+t_3=40+1.60+0,5.60=130\) phút = 2 giờ 10 phút

Vậy nếu người đó khởi hành từ A lúc 7h thì lúc 9h10 phút người đó đến B

c. 

Độ dài quãng đường người đó đi trong 1 giờ 10 phút là: \(S=s_1+s_2+s_3=40+10+\dfrac{10}{60}.12=52km\)

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2+t_{3'}}=\dfrac{52}{\dfrac{40}{60}+1+\dfrac{10}{60}}=28,36\) km/h

28 tháng 12 2021

12 tấn = 12000 kg = 120000 N

Diện tich mối bánh xe tiếp xúc là

\(S=F:p=120000:50000=2,4\left(m^2\right)\)

=> Chọn A

 

28 tháng 12 2021

Tham khảo
Quán tính là tính chất đặc trưng cho sự cản trở của các đối tượng có khối lượng đối với bất kỳ sự thay đổi nào về vận tốc của nó. Điều này bao gồm những thay đổi đối với tốc độ hoặc hướng chuyển động của đối tượng.

28 tháng 12 2021

Chọn B