K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có ng trl rồi mà;-;

11 tháng 1 2022

2d

3b

4b

5d

Thi ko giúp

Giải giúp các bài này với ạ!!! Xin cảm ơn Bài 1. Từ hai điểm A và B cách nhau 80km có hai người xuất phát cùng lúc và đi ngược chiều nhau. Sau 1 giờ, hai người này gặp nhau. Biết người đi từ B đi với vận tốc 45km/h. Vận tốc của người đi từ A là bao nhiêu?Bài 2.  Một ô tô rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h. Lúc 7h, cũng từ bến trên, một người đi mô tô đuổi theo với vận tốc 60km/h.  Mô tô sẽ đuổi kịp...
Đọc tiếp

Giải giúp các bài này với ạ!!! Xin cảm ơn 

Bài 1. Từ hai điểm A và B cách nhau 80km có hai người xuất phát cùng lúc và đi ngược chiều nhau. Sau 1 giờ, hai người này gặp nhau. Biết người đi từ B đi với vận tốc 45km/h. Vận tốc của người đi từ A là bao nhiêu?

Bài 2.  Một ô tô rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h. Lúc 7h, cũng từ bến trên, một người đi mô tô đuổi theo với vận tốc 60km/h.  Mô tô sẽ đuổi kịp ô tô lúc mấy giờ?

Bài 3. Hai ô tô cùng khởi hành và chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau. Vận tốc của xe thứ nhất gấp 1,2 vận tốc của xe thứ hai. Ban đầu hai xe cách nhau 198km và sau 2giờ thì hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của hai xe.
Bài 4. Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy xăng. Tính áp suất của xăng tác dụng lên đáy bình và điểm cách đáy bình 50cm?

Bài 5. Một thùng chứa nước cao 1,2m, chiều cao cột nước trong thùng là 80 cm. Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là bao nhiêu?

Bài 6. Một bình thông nhau chứa nước. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau h=30mm. Chiều cao của cột nước là bao nhiêu?

Bài 7. Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng xăng có chiều cao là h1=18 cm. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?

Bài 8.Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8 N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6 N. Bỏ qua lực đẩy Ác – si – mét của không khí. Tính: a. Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên vật?

b.     Thể tích của vật nặng là bao nhiêu?

Bài 9. Một quả cầu bằng sắt có thể tích 20 dm3 được nhúng chìm trong nước.  Tính lực đẩy Acsimét của nước tác dụng lên quả cầu?

Bài 10. Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm hoàn toàn quả cầu vào rượu thì lực đẩy của rượu tác dụng lên quả cầu là bao nhiêu?

Cho biết trọng lượng riêng của các chất sau: dnước=10000N/m3;  d xăng= 7000N/m3

d nước biển=10300N/m3       drượu= 8000N/m3,            dđồng = 89000N/m3

3
11 tháng 1 2022

2, Quãng đường ô tô đi được khi mô tô đuổi kịp ô tô là:

\(S_1=v_1.t\)

Quãng đường mô tô đi được khi mô tô đuổi kịp ô tô là:

\(S_2=v_2.t\)

Quãng đường ô tô đã đi được khi mô tô xuất phát là:

\(40 . (7-6)=40 (km)\)

Thời gian mô tô đuổi kịp ô tô là:

\(S_1-S_2=40km\)

\(=> v_1t - v_2t=40\)

\(=> (v_1-v_2).t=40\)

\(=> 20t=40\)

\(=> t=2(h)\)

Mô tô đuổi kịp ô tô lúc: \(7 + 2 + 9(h)\)

11 tháng 1 2022

Câu 3 : Gọi \(v_1,v_2\) lần lượt là vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai.

Vận tốc của xe thứ nhất gấp 1,2 lần vận tốc của xe thứ hai nên \(v_1 = 1,2 . v_2\)

Do hai xe đi ngược chiều nhau nên sau mỗi giờ (1h) hai xe lại gần nhau 1 khoảng:

\(v_1 + v_2 = 1,2 . v_2 + v_2 = 2,2 . v_2.\)

Ban đầu hai xe cách nhau \(198\) km và sau \(2h\) hai xe gặp nhau nên ta có:

\(2,2 . v_2 . 2 = 198\)

\(⇒ v_2 = 45km/h \) và \( v_1 = 54km/h.\)

11 tháng 1 2022

Tóm tắt :

\(V= 4 dm^3 = 0,004 m^3\)

\(d_n=10000N/m^3\)

_________________________

\(F_A=?\)

Giải :

Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là :

\(F_A=d_n.V=10000.0,004=40(N)\)

 

11 tháng 1 2022

 

V=4 dm3=0,004 m3

dn=10000 N/m

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là:

FA=dnV=10000.0,004=4(N)

10 tháng 1 2022

Bài 6 :

Vận tốc khi lên đèo :

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{45}{2,5}=18\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc khi xuống đèo :

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{30}{0,5}=60\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc tb : 

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{45+30}{2,5+0,5}=25\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

10 tháng 1 2022

Công của lực là

\(A=F.s=400.60=24000\left(J\right)\)

10 tháng 1 2022

Công của lực kéo con ngựa là:

\(A=F.S=400.60=24000(J)\)

10 tháng 1 2022

Tham khảo:

Biểu diễn lực kéo \(F\) là: 

- Điểm đặt tại trọng tâm của vật

- Phương nằm ngang

- Chiều từ trái sang phải

- Độ lớn: \(F=1500N\)

* Biểu diễn lực kéo \(F\) là: 

- Điểm đặt tại trọng tâm của vật

- Phương nghiêng hợp với phương nằm ngang ở góc \(30^o\)

- Chiều từ dưới lên (hoặc chiều từ phải sang trái)

- Độ lớn: \(F=2600N\)

undefined

undefined

10 tháng 1 2022

\(45ph=\dfrac{3}{4}h\)

Chiều dài nửa quãng đường đầu:

\(S_1=v_1.t_1=\dfrac{3}{4}.40=30\left(km\right)\)

Chiều dài quãng đường AB:

\(S_{AB}=2S_1=2.30=60\left(km\right)\)

Vận tốc ô tô trên nửa quãng đường sau:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{30}{0,5}=60\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc TB của ô tô trên cả quãng đường AB:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{60}{\dfrac{3}{4}+0,5}=48\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Câu 3)

Quãng đường xe đi:

\(0,5.20+\left(3-0,5\right).32=90\left(km\right)\) 

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{90}{3}=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\) 

Câu 4)

a,45'=0,75(h)

Độ dài quãng đường đầu:

\(s=v_1.t=40.0,75=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\) 

Độ dài AB là: 

\(30.2=60\left(km\right)\) 

b,Độ dài nữa quãng đường sau là:

\(60-30=30\left(km\right)\) 

Vận tốc ôto trên nửa quãng đường sau là:

\(v_2=\dfrac{s}{t}=\dfrac{30}{0,5}=60\left(\dfrac{km}{h}\right)\) 

c,\(v_{tb}=\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{40+60}{2}=\dfrac{100}{2}=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

10 tháng 1 2022

Thể tích của vật là

\(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{1,25}{10000}=0,000125\left(m^3\right)=125\left(cm^3\right)\)

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật đó là

\(F_A=d.V=10000.125=1250000\left(Pa\right)\)

10 tháng 1 2022

Tóm tắt:

\(h_1=40 cm\)

\(h_2=90cm\)

\(S_1=10cm^2\)

\(S_2=15cm^2\)

___________

\(h=?\)

Giải :

Khi nối 2 bình bởi một ống nhỏ có dung tích không đáng kể thì nước từ bình B chả sang bình A.

Thể tích nước chảy từ bình B sang bình A là : \(V_B=(h_2-h).S_2\)

Thể tích nước bình A nhận từ bình B là: \(V_A=(h-h_1).S_1\)

Mà \(V_A=V_B\) nên ta có: \((h_2-h).S_2=(h-h_1).S_1\)

\(<=> h_2S_2-hS_2=hS_1-h_1S_1\)

\(<=> hS_1+hS_2=h_1S_1+h_2S_2\)

\(<=> h(S_1+S_2)=h_1S_1+h_2S_2\)

\(<=> h=\dfrac{h_1S_1+h_2S_2}{S_1+S_2}\)

\(<=> h=\dfrac{40.10+90.15}{10+15}=70 (cm)\)

Vậy độ cao cột nước mỗi bình là 70 cm

10 tháng 1 2022

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là: 
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm) 

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. 

Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A 
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x 

Lượng nước ở bình A tăng lên là: 
V1 = x.S1 = x.6 (cm³) 

Lượng nước ở bình B giảm xuống là: 
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³) 
TL:

Mà V1 = V2 
=> x.6 = (40 - x).12 
=> x = 26,67 (cm) 

Độ cao cột nước của mỗi bình là: 
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)