K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3

2^2 + 2^2 + 2^2

= 4 + 4 + 4

= 4 . 3

= 12

23 tháng 3

22 + 22 + 22

= 4 + 4 + 4

= 8 + 4

= 12

23 tháng 3

Ngày 1 làm được là:

120 . 1/2 = 60 (m)

Ngày 2 làm được là:

120 - 60 = 60 (m)

Đáp số: Ngày 2: 60 m 

23 tháng 3

200%

 

23 tháng 3

Tổng số nữ bằng 200% số nam.

23 tháng 3

x=1; y=3

23 tháng 3

em ghi sai  đề ạ

+ Ngành Ruột khoang: 
--> Cơ thể có đối xứng toả tròn. 
--> Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào: Lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo. 
--> Ruột dạng túi. 
--> Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai. 
=> Ví dụ: sứa và san hô.
+ Ngành Giun: 
--> Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. 
=> Ví dụ: giun đũa, giun kim, giun móc câu.
+ Ngành Giun đất: 
--> Cơ thể hình trụ, mềm, không cứng nhắc, không có chân, không có vỏ bọc ngoài, không có xương. 
--> Cơ thể giun đất chia thành nhiều đốt, mỗi đốt có những sợi cơ dọc chạy quanh cơ thể. 
=> Ví dụ: giun đất.

Đặc điểm chung: 

- Cơ thể đa bào: đều được cấu tạo từ nhiều tế bào, có sự phân hoá chức năng.

Ví dụ: Ruột khoang: thuỷ thức, Giun: giun dẹp, giun đất.

- Sinh vật dị dưỡng

Ví dụ: Ruột khoang: sử dụng tế bào gai để bắt mồi và tiêu hoá thức ăn trong ruột dạng túi; Giun đất ăn thực vật và mùn đất.

- Có hình thức sinh sản hữu tính

+ Thuỷ tức: TB trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh.

+ Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.

 

 

1. do->does

2. has->have

3 are->is

4 is->are

5 learn->learns

6 I->me

7 are->is

8 sicks->sick

9 lie->lying

10 cat->cats

23 tháng 3

ko bt làm

 

1: 

a: \(1\dfrac{2}{3}-\dfrac{7}{12}x=\dfrac{-5}{24}\cdot\dfrac{8}{-15}\)

=>\(\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{12}x=\dfrac{5}{15}\cdot\dfrac{8}{24}=\dfrac{1}{9}\)

=>\(\dfrac{7}{12}x=\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{14}{9}\)

=>\(x=\dfrac{14}{9}:\dfrac{7}{12}=\dfrac{14}{9}\cdot\dfrac{12}{7}=2\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{3}\)

b: \(\dfrac{25}{-30}=\dfrac{15}{x}\)

=>\(\dfrac{15}{x}=\dfrac{5}{-6}\)

=>\(x=\dfrac{15\cdot\left(-6\right)}{5}=-3\cdot6=-18\)

2:

\(\left(\dfrac{1}{32}\right)^7=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\right]^7=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{35}\)

\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^9=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\right]^9=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{36}\)

mà 35<36 và 1/2<1

nên \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{35}>\left(\dfrac{1}{2}\right)^{36}\)

=>\(\left(\dfrac{1}{32}\right)^7>\left(\dfrac{1}{16}\right)^9\)

\(\dfrac{25}{-30}=\dfrac{15}{x}\)

=>\(\dfrac{15}{x}=\dfrac{-5}{6}\)

=>\(x=15\cdot\dfrac{6}{-5}=-3\cdot6=-18\)

25/-30 = 15/x
=> 25 . x = -30 . 15
=> 25 . x = -450
=> x = -450 / 25
=> x = -18
Vậy x = -18

23 tháng 3

uki

 

23 tháng 3

chờ mik tí