K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

giống bài nãy đó chỉ đổi dấu và KQ khác

11 tháng 1 2019

= 3 - 5 + 2/3

= ( -2 )+ 2/3

= -4/3

11 tháng 1 2019

\(\sqrt{9}-\sqrt{25}-\sqrt{\frac{4}{9}}\)

\(=\sqrt{3^2}-\sqrt{5^2}-\sqrt{\left(\frac{2}{3}\right)^2}\)

\(=3-5-\frac{2}{3}\)

\(=\left(3-5\right)-\frac{2}{3}\)

\(=-2-\frac{2}{3}\)

\(=\frac{-6}{3}-\frac{2}{3}\)

\(=\frac{-6-2}{3}\)

\(=\frac{-8}{3}\)

11 tháng 1 2019

\(\sqrt{9}-\sqrt{25}-\sqrt{\frac{4}{9}}\)

\(=\sqrt{3^2}-\sqrt{5^2}-\sqrt{\left(\frac{2}{3}\right)^2}\)

\(=3-5-\frac{2}{3}\)

\(=\left(3-5\right)-\frac{2}{3}\)

\(=-2-\frac{2}{3}\)

\(=\frac{-6}{3}-\frac{2}{3}\)

\(=\frac{-6-2}{3}\)

\(=\frac{-8}{3}\)

10 tháng 1 2019

giúp mình đi

10 tháng 1 2019

dùng dịnh lý py ta go hay gì á

10 tháng 1 2019

A B C H 60 0 D K E

Giải: a) Xét t/giác HAB có góc H = 900 (AH \(\perp\)BC)

=> góc HAB + góc B = 900 (t/c của 1 \(\Delta\))

=> góc HAB = 900 - góc B = 900 - 600 = 300

b) Xét t/giác ADK và t/giác AHK

có AD = AH (gt)

  góc DAK = góc KAH (gt)

 AK :chung

=> t/giác ADK = t/giác AHK (c.g.c)

=> DK = HK (hai cạnh tương ứng)

c) tự làm

A B C M N E I

a)Vì \(\Delta ABC\)cân , \(BM\) là phân giác của\(\widehat{B}\), \(CN\)là phân giác của \(\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\) \(AB=AC\)  hay \(\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\)  và   \(BM\)\(CN\) cũng là đường trung tuyến ứng vs 2 cạnh \(AB\)và \(AC\)

\(\Rightarrow AM=CM\)và \(AN=BN\)mà \(\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\Rightarrow AM=AN=CM=BN\)

Xét \(\Delta AMN\)\(AM=AN\Rightarrow\Delta ABC\)cân \(\left(dpcm\right)\)

b)Có 

  • \(M\)là trung điểm của \(AC\)(do \(BM\)là đường trung tuyến )
  • \(N\)là trung điểm của \(AB\)(....)

\(\Rightarrow MN\)là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow MN//BC\left(dpcm\right)\)

10 tháng 1 2019

hok đến kì 2 rùi ah

nhanh thế

11 tháng 1 2019

\(f\left(x\right)=2016x^4-32\left(25k+2\right)x^2+k^2-100\)

Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

\(f\left(t\right)=2016t^2-32\left(25.k+2\right)t+k^2-100\)

Vì f(t) là đa thức bậc 2 nên chỉ có tối đa là 2 nghiệm \(t_1;t_2\)

Ta có nhận xét: \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)nên với mỗi t >0 sẽ nhận được 2 nghiệm x và t=0 nhận được nghiệm x=0

Như vậy thì để đa thức f(x) có 3 nghiệm phân biệt thì đa thức f(t) phải có một ngiệm bằng 0 và một nghiệm t lớn hơn không

Khi đó: a=\(-\sqrt{t}\),b=0, c=\(\sqrt{t}\)

0 là một nghiệm của đa thức f(t) <=> f(0)=0 <=> \(k^2-100=0\Leftrightarrow k=\pm10\)

+) Với k=10; f(t)= 2016t^2-8064t=2016.t.(t-4)

f(t) có nghiệm t=0 và t=4

=> f(x) có 3 nghiệm a=-2, b=0, c=2

=> a-c=-2-2=-4

+) Với k=-10; f(t)=2016.t^2+7936t=t(2016t+7836)

f(t) có nghiệm t=0 và t=-7836/2016 (loại vì t>0)

10 tháng 1 2019

bn ơi đề thiếu