tìm các số a,b,c biết 3a/2b+2c+a=3b/2a+2c=3=3c/2a+2b-6=a+b+c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có \(\frac{2x}{3y}=-\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{-1}=\frac{3y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{2x}{-1}=\frac{3y}{3}=\frac{2x+3y}{-1+3}=\frac{7}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2x}{-1}=\frac{7}{2}\\\frac{3y}{3}=\frac{7}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=-\frac{7}{2}\\y=\frac{7}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{7}{4}\\y=\frac{7}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x=-\frac{7}{4};y=\frac{7}{2}\)
K chắc
Học tốt
## Mirai
Theo bài ra ta cs
\(\frac{2x}{3y}=-\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{2x}{-1}=\frac{3y}{3}\)và \(2x+3y=7\)
ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta cs
\(\frac{2x}{-1}=\frac{3y}{3}=\frac{2x+3y}{-1+3}=\frac{7}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2x}{-1}=\frac{7}{2}\\\frac{3y}{3}=\frac{7}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=-\frac{7}{2}\\3y=\frac{21}{2}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-\frac{7}{4}\\y=\frac{7}{2}\end{cases}}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm
a) Xét tam giác ABC cân tại A
=> ^B = ^C
Mà ^A + ^B + ^C = 180°
=> ^B + ^C = 180° - ^A
=> ^B = ^C = ( 180° - 50° )/2
=> ^B = ^C = 130°/2 = 65°
b) Ta có: ^B = ^ACB ( Tam giác ABC cân )
Mà ^ACB = ^ECN ( hai góc đối )
=> ^B = ^ECN
Xét tam giác MBD và tam giác NCE có:
^MDB = ^NEC ( = 90° )
BD = CE ( gt )
^B = ^ECN ( cmt )
=> ∆MBD = ∆NCE ( g.c.g )
=> MD = NE
Ta có: MD vuông góc với BE
NE vuông góc với BE
=> MD // NE
c) Vì MD // NE
=> ^DMI = ^ENI ( so le trong )
Xét tam giác DMI và tam giác ENI có:
^DMI = ^ENI ( cmt )
MD = EN ( cmt )
^MDI = ^NEI ( = 90° )
=> ∆DMI = ∆ENI ( g.c.g )
=> DI = IE ( hai cạnh tương ứng )
=> I là trung điểm của DE ( đpcm )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn ơi t nghĩ là k vào đc đâu bn ạ
Nếu bn ghi rõ đề ra thì chắc ..........
A B C N M I D E J
a) +) Xét \(\Delta\)ABC cân tại A
=> AB = AC và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( tính chất tam giác cân )
+) Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{NCE}\) ( 2 góc đối đỉnh )
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\)
+) Xét \(\Delta\) BDM vuông tại M và \(\Delta\)CEN vuông tại N có
BD = CE (gt)
\(\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\) ( cmt)
=> \(\Delta\)BDM = \(\Delta\)CEN ( ch-gn)
b) +) Xét \(\Delta\) ABC vuông tại A
=> \(BC^2=AB^2+AC^2\) ( định lí Py-ta-go)
=> \(BC^2=2.AB^2\)
=> \(BC^2=2.4^2=2.16=32\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{32}\) ( cm) ( do BC > 0 )
Vậy
Từ ^2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, xét ∆IPN và ∆IQM có : ^PIN = ^QIM (đối đỉnh)
MI = IN do I là trđ của MN (Gt)
PI = QI do I là trđ của PQ (gt)
=> ∆IPN = ∆IQM (c-g-c)
b, ∆IPN = ∆IQM (câu a)
=> ^MQI = ^IPN mà 2 góc này so le trong
=> QM // PN
N P I Q M 1 2
a,Xét \(\Delta PIN\)và \(\Delta QIM\)có :
\(PI=QI\left(gt\right)\)
\(IN=IM\left(gt\right)\)
\(I_1=I_2\left(ĐĐ\right)\)
\(=>\Delta PIN=\Delta QIM\left(c-g-c\right)\)
b,Theo câu a ta đã cm được : \(\Delta PIN=\Delta QIM=>PNI=QMI\left(goc-tuong-ung\right)\)
Do 2 góc này bằng nhau và ở vị trí sole trong
\(=>NP//QM\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P/s: Bài toán này khá hay đó !!
Ta có : \(a\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=b\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right)=c\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2c+a^2b}{abc}=\frac{b^2c+ab^2}{abc}=\frac{c^2b+c^2a}{abc}\)
Mà : \(a,b,c>0\)
\(\Rightarrow a^2c+a^2b=b^2c+ab^2=c^2b+c^2a\)
+) Xét : \(a^2c+a^2b=b^2c+ab^2\)
\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)+c\left(a^2-b^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(ab+ca+cb\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a-b=0\Leftrightarrow a=b\) (1)
( Do \(a,b,c>0\Rightarrow ab+ca+cb>0\) )
+) Xét \(b^2c+ab^2=c^2b+c^2a\)
\(\Leftrightarrow bc\left(b-c\right)+a\left(b^2-c^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(bc+ab+ac\right)=0\)
\(\Leftrightarrow b-c=0\Leftrightarrow b=c\)(2)
( Do \(a,b,c>0\Rightarrow ab+ca+cb>0\) )
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow a=b=c\) (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
file:///C:/Users/ADMIN/Pictures/TO%C3%81N%207.pnG
BẠN CỨ VÀO LIK NÀY ĐI PHẢI COPPY NHA
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : \(5+3+x+6+5+y=30\)
=> \(8+x+6+5+y=30\)
=> \(19+x+y=30\)
=> \(x+y=30-19=11\)(1)
Vì \(\overline{x}=4\)nên ta có : \(\frac{1\cdot5+2\cdot3+3\cdot x+4\cdot6+5\cdot5+6\cdot y}{30}=4\)
=> \(5+6+3x+24+25+6y=30\cdot4\)
=> \(60+3x+6y=120\)
=> \(3x+6y=60\)
=> \(3\left(x+2y\right)=60\)
=> \(x+2y=20\)
=> \(x+y+y=20\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\orbr{\begin{cases}x+y=11\\x+y+y=20\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+y=11\\11+y=20\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+y=11\\y=9\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+9=11\\y=9\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\y=9\end{cases}}\)