K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2023

a: Xét ΔABC có

H,O lần lượt là trung điểm của CB,CA

=>HO là đường trung bình của ΔABC

=>HO//AB và \(HO=\dfrac{AB}{2}\)

b: Ta có: HO//AB

O\(\in\)HD

Do đó: HD//AB

Ta có: HO=AB/2

HO=HD/2

Do đó: AB=HD

Xét tứ giác ABHD có

HD//AB

HD=AB

Do đó: ABHD là hình bình hành

=>AH cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của AH

nên I là trung điểm của BD

=>B,I,D thẳng hàng

 

31 tháng 12 2023

a: Ta có: \(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{AOD}=90^0\)

nên \(\widehat{BOC}=90^0\)

b: Xét ΔAOD và ΔCOB có

OA=OC

\(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\)

OD=OB

Do đó: ΔAOD=ΔCOB

c: Ta có: ΔDOA vuông tại O

mà OM là đường trung tuyến

nên \(OM=\dfrac{DA}{2}\)

=>\(AD=2\cdot OM\)

31 tháng 12 2023

Câu 7:

a: Xét ΔOAB có

OH là đường cao

OH là đường phân giác

Do đó:ΔOAB cân tại O

=>OA=OB

b: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCHB vuông tại H có

CH chung

HA=HB

Do đó: ΔCHA=ΔCHB

=>\(\widehat{ACH}=\widehat{BCH}\)

c: Ta có: OE+EA=OA

OD+DB=OB

mà OE=OD và OA=OB

nên EA=DB

Xét ΔOEC và ΔODC có

OE=OD

\(\widehat{EOC}=\widehat{DOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOEC=ΔODC

=>CE=CD

Xét ΔCEA và ΔCDB có

CE=CD

EA=DB

CA=CB(ΔCHA=ΔCHB)

Do đó: ΔCEA=ΔCDB

=>\(\widehat{ECA}=\widehat{DCB}\)

mà \(\widehat{ECA}+\widehat{ECD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ECD}+\widehat{DCB}=180^0\)

=>E,C,B thẳng hàng

Câu 8:

a: Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\); AM=AN

Xét ΔBME vuông tại E và ΔCNF vuông tại F có

BM=CN

\(\widehat{BME}=\widehat{CNF}\)

Do đó: ΔBME=ΔCNF

b: Ta có: ΔBME=ΔCNF

=>ME=NF

Ta có: AE+EM=AM

AF+FN=AN

mà ME=NF và AM=AN

nên AE=AF

Xét ΔAEO vuông tại E và ΔAFO vuông tại F có

AO chung

AE=AF

Do đó: ΔAEO=ΔAFO

=>\(\widehat{EAO}=\widehat{FAO}\)

=>\(\widehat{MAO}=\widehat{NAO}\)

=>AO là phân giác của góc MAN

c: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

AM=AN

Do đó: ΔAMH=ΔANH

=>\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

=>AH là phân giác của góc MAN

mà AO là phân giác của góc MAN

và AH,AO có điểm chung là A

nên A,H,O thẳng hàng

31 tháng 12 2023

-(-2m+5)=2m-5

31 tháng 12 2023

\(\dfrac{x}{1024}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{16}+...-\dfrac{1}{1024}\)

\(\dfrac{2x}{1024}=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}+...-\dfrac{1}{512}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{1024}+\dfrac{2x}{1024}=1-\dfrac{1}{1024}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3x}{1024}=\dfrac{1023}{1024}\)

\(\Rightarrow3x=1023\)

\(\Rightarrow x=341\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 12 2023

Lời giải:

$\frac{x}{1024}=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+...-\frac{1}{1024}$

$\frac{2x}{1024}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+...-\frac{512}$

$\Rightarrow \frac{x}{1024}+\frac{2x}{1024}=1-\frac{1}{1024}$

$\frac{3x}{1024}=\frac{1023}{1024}$

$\Rightarrow 3x=1023$

$\Rightarrow x=341$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 12 2023

Lời giải:

$\frac{7x+5y}{3x-5y}=\frac{7z+5t}{3z-5t}$

$\Rightarrow (7x+5y)(3z-5t)=(7z+5t)(3x-5y)$

$\Rightarrow 21xz-35xt+15yz-25yt = 21xz-35yz+15xt-25yt$

$\Rightarrow -35xt+15yz=-35yz+15xt$

$\Rightarrow -50xt=-50yz$

$\Rightarrow xt=yz\Rightarrow \frac{x}{y}=\frac{z}{t}$

30 tháng 12 2023

\(x-\dfrac{12}{5}=1\)

\(x=1+\dfrac{12}{5}\)

\(x=\dfrac{5}{5}+\dfrac{12}{5}\)

\(x=\dfrac{17}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{17}{5}\)

DT
30 tháng 12 2023

\(C=A-B=x^2-5xy+5y^2-3x+18y-\left(-x^2+3xy-y^2-x-7\right)\\ =x^2-5xy+5y^2-3x+18y+x^2-3xy+y^2+x+7\\ =\left(x^2+x^2\right)+\left(-5xy-3xy\right)+\left(5y^2+y^2\right)+\left(-3x+x\right)+18y+7\)

\(=2x^2-8xy+6y^2-2x+18y+7\)

Bạn xem lại đề nhé, mình nghĩ không tính được giá trị C khi x-y=4 nhé.

30 tháng 12 2023

a: Ta có: ΔBAC cân tại B

mà BM là đường trung tuyến

nên BM\(\perp\)AC

Xét tứ giác ABCN có

M là trung điểm chung của AC và BN

=>ABCN là hình bình hành

=>AB//NC và AB=NC

Ta có: AB//NC

C\(\in\)NK

Do đó: AB//CK

Ta có: AB=CN

CN=CK

Do đó: AB=CK

Xét tứ giác ABKC có

AB//KC

AB=KC

Do đó: ABKC là hình bình hành

=>AC//BK

b: Xét ΔNAB có

E,M lần lượt là trung điểm của NA,NB

=>EM là đường trung bình của ΔNAB

=>\(EM=\dfrac{1}{2}AB\)

30 tháng 12 2023

Bài 12:

\(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{49}{99}\)

=>\(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{98}{99}\)

=>\(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x-1}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{98}{99}\)

=>\(1-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{98}{99}\)

=>\(\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{99}\)

=>2x+1=99

=>2x=98

=>x=49

Bài 11:

\(A=\dfrac{2\cdot8^4\cdot27^2+4\cdot6^9}{2^7\cdot6^7+2^7\cdot40\cdot9^4}\)

\(=\dfrac{2\cdot2^{12}\cdot3^6+2^2\cdot2^9\cdot3^9}{2^7\cdot2^7\cdot3^7+2^7\cdot2^3\cdot5\cdot3^8}\)

\(=\dfrac{2^{13}\cdot3^6+2^{11}\cdot3^9}{2^{14}\cdot3^7+2^{10}\cdot5\cdot3^8}\)

\(=\dfrac{2^{11}\cdot3^6\left(2^2+3^3\right)}{2^{10}\cdot3^7\left(2^4+5\cdot3\right)}=\dfrac{2}{3}\)