K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2022

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-60\right)=3040J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(60-25\right)=147000m_2\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow3040=147000m_2\Rightarrow m_2=0,02kg=20g\)

24 tháng 4 2022

\(t=0,5phút=30s\)

Công mà bạn Lan thực hiện:

\(A=P\cdot t=12\cdot30=360J\)

24 tháng 4 2022

đỏi 0,5 phút =30s

Công mà bạn Lan thực hiện đc là

\(A=P.t=12.30=360\left(J\right)\)

24 tháng 4 2022

pt cân bằng nhiệt:\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,2.4200.\left(100-t\right)=84000-840t\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)0,3.4200.\left(t-20\right)=1260t-25200\)

Ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow84000-840t=1260t-25200\)

\(\Leftrightarrow2100t=109200\)

\(\Leftrightarrow t=52^oC\)

24 tháng 4 2022

Giả sử nhiệt độ phòng là \(t_2=25^oC\)

Gọi nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng là \(t^oC\)

Nhiệt lượng 200g nước tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c\left(t_1-t\right)=0,2\cdot4200\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng 300g nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c\left(t-t_2\right)=0,3\cdot4200\cdot\left(t-25\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow0,2\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=0,3\cdot4200\cdot\left(t-25\right)\Rightarrow t=55^oC\)

24 tháng 4 2022

Câu 10: Một học sinh thả 300g nhôm850C vào 440g nước ở 74,50C làm cho nước nóng tới 760C.

a) Hỏi nhiệt độ của nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt?

b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

c) Tính nhiệt dung riêng của nhôm.

24 tháng 4 2022

Nước nóng lên thêm:

\(Q=m.c.\Delta t\rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{21000}{1.4200}=5^oC\)

Gọi lần lượt quãng đường, thời gian trên từng đoạn là \(s_1,s_2,s_3;t_1,t_2\)

Ta có

\(t_1=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_1}=\dfrac{s}{2v_1}\\ s_2=v_2.\dfrac{t_2}{2};s_3=v_3.\dfrac{t_2}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{s}{2}=v_2\dfrac{t_2}{2}+v_3\dfrac{t_2}{2}\Leftrightarrow t_2=\dfrac{s}{v_2+v_3}\)  

Tgian đi hết sAB là

\(t'=t_1+t_2=\dfrac{s}{v_2+v_3}=s\left(\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}\right)\\ \Rightarrow v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}}=49,82km/h\)

Khi nước tăng đến 57thì \(t_{cb}=57^o\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

 \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,7.4200\left(57-20\right)=0,15.c\left(100-57\right)\\ \Rightarrow c=5059J/Kg.K\) 

\(Q_{tỏa}=0,15.5059.\left(100-57\right)=452292J\) 

Ta có ptcbn tiếp

\(Q_{thu_2}=Q_{tỏa_2}\\ \Leftrightarrow0,7.4200\left(60-57\right)=m_25059\left(150-60\right)\\ \Rightarrow m_2\approx0,02kg\)

24 tháng 4 2022

bạn mình rất cảm ơn bạn nhưng bạn có thể chỉ rõ giúp mình đâu là phần a hay b không vậy

Nl nhôm toả ra là

\(Q_{tỏa}=0,4.880\left(120-50\right)=24640J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow24640=2.4200\left(50-t\right)\\ \Rightarrow t=47^o\)

 

24 tháng 4 2022

câu trả lời là ko biết nhé bro :))

24 tháng 4 2022

gọi thời gian đi tới khi gặp xe một của xe ba là t3

thời gian đi tới khi gặp xe hai của xe ba là t3'

30'=0,5h

ta có:

lúc xe ba gặp xe một thì:

S1=S3S1=S3

⇔v1t1=v3t3⇔v1t1=v3t3

do xe ba đi sau xe một 30' nên:

v1(t3+0,5)=v3t3v1(t3+0,5)=v3t3

⇔10(t3+0,5)=v3t3⇔10(t3+0,5)=v3t3

⇔10t3+5=v3t3⇔10t3+5=v3t3

⇔v3t3−10t3=5⇔v3t3−10t3=5

⇒t3=5v3−10(1)⇒t3=5v3−10(1)

ta lại có:

lúc xe ba gặp xe hai thì:

S3=S2S3=S2

⇔v3t′3=v2t2⇔v3t3′=v2t2

do xe hai đi trước xe ba 30' nên:

v3t′3=v2(t′3+0,5)v3t3′=v2(t3′+0,5)

⇔v3t′3=12(t′3+0,5)⇔v3t3′=12(t3′+0,5)

tương tự ta có:

t′3=6v3−12(2)t3′=6v3−12(2)

do thời gian gặp cả hai lần cách nhau một giờ nên:

t3'-t3=1

⇔6v3−12−5v3−10=1⇔6v3−12−5v3−10=1

⇔6(v3−10)−5(v3−12)(v3−12)(v3−10)=1⇔6(v3−10)−5(v3−12)(v3−12)(v3−10)=1

⇔6v3−60−5v3+60=(v3−12)(v3−10)⇔6v3−60−5v3+60=(v3−12)(v3−10)

⇔v3=v23−10v3−12v3+120⇔v3=v32−10v3−12v3+120

⇔v23−23v3+120=0⇔v32−23v3+120=0

giải phương trình bậc hai ở trên ta được:

v3=15km/h

24 tháng 4 2022

\(#Chill with me\)

Thời gian người thứ nhất đi là \(t\)

Người thứ 3 đi sau \(30\) phút : \(t-30p=1-0,5(h)\)

Người thứ 3 gặp người thứ 2 sau người thứ nhất đi dc:

\(v1.t1=v3.t1\)

\(10.t=v3.(t-0,5)\)

\(v3=\)\(\dfrac{10t}{t-0,5}\left(\dfrac{km}{h}\right)\left(1\right)\)

Người thứ 3 gặp người thứ 2 : 

\(v2.t2=v3.t'3\)

\(12. ( t + Δ t ) = v 3 . ( t − 0 , 5 + Δ t ) \)

\(12.\left(t+1\right)=\dfrac{10t}{t-0,5}.\left(t+0,5\right)\)

\(t=1,5h\)

Vận tốc người thứ 3 là : \(\dfrac{10t}{t-0,5}=\dfrac{10.1,5}{1,5-0,5}=15\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy vận tốc người thứ 3 là \(15km/h\)