-37/-3 có phải phân số lớn hơn một ko và 8/5 có phải phân số lớn hơn một ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vòng của Bình lăn từ điểm A đến điểm B sẽ hết:
160*5:4=200(vòng)
Chu vi vòng của An:
2 . 6 . 3,14 = 37,68 (dm)
Độ quãng đường AB:
37,68 . 210 = 7912,8 (dm)
Chu vi vòng của Bình:
2 . 4 . 3,14 = 25,12 (dm)
Số vòng lăn từ A đến B của vòng của Bình:
7912,8 : 25,12 = 315 (vòng)
Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số tìm một số khi biết giá trị phân số của nó. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm chi tiết dạng này như sau:
Giải:
80 học sinh ứng với phân số là:
\(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số học sinh cả đoàn)
Số học sinh cả lớp là:
80 : \(\dfrac{2}{3}\) = 120 (học sinh)
Số học sinh đạt giải nhất là:
120 x \(\dfrac{3}{20}\) = 18 (học sinh)
Số học sinh đạt giải khuyến khích là:
120 - (80 + 18) = 22 (học sinh)
Số học sinh đạt giải nhất và số học sinh đạt giải khuyến khích là:
18 + 22 = 40 (học sinh)
Kết luận:...
Số học sinh đạt giải nhì và ba so với tổng số học sinh:
1/6 + 1/2 = 4/6 = 2/3
Tổng số học sinh đạt giải:
80 : 2/3 = 120 (học sinh)
Số học sinh đạt giải nhất:
120 . 3/20 = 18 (học sinh)
Số học sinh đạt giải khuyến khích:
120 - 80 - 18 = 22 (học sinh)
Ta có: a \(\cdot\) bcd \(\cdot\) abc = abcabc
=> a \(\cdot\) bcd \(\cdot\) abc = 1001abc
=> a \(\cdot\) bcd = 1001 ( chia cả hai vế cho abc )
Suy ra a và bcd là các ước của 1001 \(\cdot\) Ư(1001) = { 1; 7; 143; 1001 }
Mà a là số tự nhiên có 1 chữ số nên a = 1 hoặc a = 7
+) Với a = 1 thì bcd = 1001 ( loại )
+) Với a = 7 thì bcd = 143 ( thỏa mãn )
Vậy a = 7
b = 1
c = 4
d = 3
\(\dfrac{5^2}{1\cdot6}+\dfrac{5^2}{6\cdot11}+...+\dfrac{5^2}{26\cdot31}\)
\(=5\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{26\cdot31}\right)\)
\(=5\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{31}\right)\)
\(=5\left(1-\dfrac{1}{31}\right)=5\cdot\dfrac{30}{31}=\dfrac{150}{31}\)
\(25M=\dfrac{5^{12}+25}{5^{12}+1}=1+\dfrac{24}{5^{12}+1}\)
\(25N=\dfrac{5^{20}}{5^{20}+1}=\dfrac{5^{20}+1-1}{5^{20}+1}=1-\dfrac{1}{5^{20}+1}\)
\(\dfrac{24}{5^{12}+1}>\dfrac{-1}{5^{20}+1}\)
=>\(\dfrac{24}{5^{12}+1}+1>\dfrac{-1}{5^{20}+1}+1\)
=>25M>25N
=>M>N
\(\dfrac{-37}{-3}\) = \(\dfrac{-37\times\left(-1\right)}{-3\times\left(-1\right)}\) = \(\dfrac{37}{3}\) > 1 (vì 37 > 3)
\(\dfrac{8}{5}\) > 1 (vì 8 > 5 > 0)
\(\dfrac{-37}{-3}=\dfrac{37}{3}>\dfrac{3}{3}=1\)
\(\dfrac{8}{5}>\dfrac{5}{5}=1\)