cho góc nhọn xOy trên tia Ox lấy A TREN Oy lấy B sao cho OA=OB tia phân giác Oz cắt AB tại C TRÊN TIA đối CO lấy D sao cho CO=CD
a) cm tam giác OCB = tam giác OCA
b) AD song song OB
c) gọi M là TĐ của OB ,N là TĐ của AD .CM M,N,C thẳng hàngq
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: a - b - c = 0
=> \(\hept{\begin{cases}a-c=b\\a-b=c\\-b-c=-a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-c=b\\-\left(a-b\right)=-c\\-\left(b+c\right)=-a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-c=b\\-a+b=-c\\b+c=a\end{cases}}\)
Lại có: \(P=\left(1-\frac{c}{a}\right)\left(1-\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\)
\(\Rightarrow P=\frac{a-c}{a}.\frac{b-a}{b}.\frac{c+b}{c}=\frac{b}{a}.\frac{-c}{b}.\frac{a}{c}=-1\)
a, Ta có: 2 . x1 = 5 . y1
\(\Rightarrow\frac{x_1}{5}=\frac{y_1}{2}\)\(\Rightarrow\frac{2x_1}{10}=\frac{3y_1}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x_1}{10}=\frac{3y_1}{6}=\frac{2x_1-3y_1}{10-6}=\frac{12}{4}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x_1}{5}=3\\\frac{y_1}{2}=3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=15\\y_1=6\end{cases}}\)
b, Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
=> x1 . y1 = a
=> 15 . 6 = a
=> 90 = a
=> x1 = 90 : y1 và x2 = 90 : y2
Ta có: x1 = 2 . x2
\(\Rightarrow\frac{90}{y_1}=2.\frac{90}{y_2}\)\(\Rightarrow\frac{90}{y_1}=\frac{180}{10}\)\(\Rightarrow y_1=\frac{90.10}{180}=5\)
P/s: trình bày khá ngu :<
Đặt \(A=\left|x+5\right|+\left|x-7\right|\)
\(\Leftrightarrow A=\left|x+5\right|+\left|7-x\right|\)
Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)ta có :
\(A=\left|x+5\right|+\left|7-x\right|\ge\left|x+5+7-x\right|=12\)
\(\Rightarrow A\ge12\)
Dấu " = " xảy ra
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(7-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-5\le x\le7\)
Vậy ..................
a) Xét \(\Delta\)ABC cân tại A có: ^A = 100\(^o\)
=> ^B = ^C = ( 180\(^o\)- ^A) : 2 = ( 180\(^o\)- 100\(^o\)) : 2 = 40\(^o\)
b) Gọi O là giao điểm của AE và BC
Có: ^BAC = 100\(^o\); ^BAO = ^DAE = 60\(^o\)
=> ^OAC = ^BAC - BAO = 100\(^o\)- 60 \(^o\)= 40 \(^o\)
=> \(\Delta\)AOC cân tại O ( 1)
Ta lại có: AE = AD ( \(\Delta\)ADE đều ); DA = BC ( giả thiết )
=> AE = BC
Và AO = OC ( theo (1))
=> AE - AO = BC - OC
=> OB = OE (2)
Xét \(\Delta\)AOB và \(\Delta\)COE có:
OA = OC ( theo (1) )
OB = OE ( theo (2) )
^AOB = ^COE ( đối đỉnh )
=> \(\Delta\)AOB = \(\Delta\)COE ( c.g.c)
=> AB = CE
Lại có: AB = AC ( \(\Delta\)ABC cân tại A )
=> AC = CE ( 3)
Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)EDC có:
AB = DE ( \(\Delta\)ADE đều )
CA = CE ( theo 3)
DC chung
=> \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)EDC ( c.c.c)
=> ^ADC = ^EDC
Mà ^ADC + ^EDC = ^ADE = 60\(^o\)
=> ^ADC = 30\(^o\)
=> ^ADO = 30 \(^o\)
Xét \(\Delta\) ADO có: ^ADO + ^DAO = 30\(^o\)+ 60\(^o\)=90\(^o\)
=> ^AOD = 90\(^o\)
=> DC vuông AE
a,Xét tam giác ABH,có:ABH+BAH=90(hai góc phụ nhau)
=>HAB=90-60=30
b,CóAD=AH=>t/g AHD cân tại A
mà HI=ID hay AI là trung tuyến
=>AI cũng là Phân giác
=>IAH=IAD
c,Xét tg AHK và tg ADK,có:
IAH=IAD
AH=AD
và AK chung
=>TG AHK =TG ADK(c.g.c)
=>ADK=AHK=90
=>KD vuông góc vs AC
mà AC vuông góc vs AB
=>KD//AB